Cần chính sách đặc thù

'Nếu coi phát triển giáo dục và đào tạo cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao là khâu đột phá chiến lược để phát triển đất nước thì phát triển đội ngũ nhà giáo là khâu đột phá trong đột phá chiến lược ấy'.

Nóng trong tuần: Trình Quốc hội dự thảo Luật Nhà giáo

Trình Quốc hội dự thảo Luật Nhà giáo; giải thưởng KH-CN cho giảng viên trẻ và sinh viên là 2 trong số thông tin giáo dục nổi bật tuần qua.

Bổ sung các chính sách mới, đặc thù để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo

Sáng 9.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà giáo.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn trình bày Tờ trình về dự án Luật Nhà giáo

Sáng 9/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn trình bày Tờ trình về dự án Luật Nhà giáo trước Quốc hội.

Chính phủ nêu 4 lý do cần thiết ban hành Luật Nhà giáo

Chính phủ báo cáo, làm rõ thêm một số nội dung liên quan đến dự án Luật Nhà giáo; trong đó có sự cần thiết ban hành Luật.

Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc đưa ra các giải pháp đẩy mạnh công tác giáo dục - đào tạo tại Hội nghị tập huấn lãnh đạo Ban Tuyên giáo.

Kết luận của Bộ Chính trị: Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, trí tuệ nhân tạo đưa giáo dục và đào tạo Việt Nam đạt trình độ tiên tiến của khu vực châu Á vào năm 2030 và đạt trình độ tiên tiến của thế giới vào năm 2045.

Nóng trong tuần: Tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; công bố điểm chuẩn ĐH

Kết luận của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; các trường ĐH công bố điểm chuẩn... là thông tin GD nổi bật tuần qua.

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo sẽ được ưu tiên xếp cao nhất

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng…

Bộ Chính trị yêu cầu kịp thời điều chỉnh tăng mức chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo

Một trong những nhiệm vụ Bộ Chính trị yêu cầu là bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước như Nghị quyết số 29 đã đề ra. Đồng thời, kịp thời điều chỉnh tăng mức chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo phù hợp với tăng trưởng của nền kinh tế…

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương nhà giáo xếp cao nhất

Bộ Chính trị yêu cầu đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính sách phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài trong ngành Giáo dục; lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp…

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng...

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương nhà giáo được xếp cao nhất

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng.

Thực hiện chủ trương lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc, theo vùng

Bộ Chính trị yêu cầu thực hiện chủ trương lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất

Thay mặt Bộ Chính trị, ngày 12/8/2024, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ký ban hành Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị (Kết luận số 91) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW năm 2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Sau 10 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 29 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế', bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện Nghị quyết vẫn còn một số hạn chế, bất cập.

Kết luận của Bộ Chính trị về thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ngày 12/8, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'. Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Kết luận.

Kết luận của Bộ Chính trị về thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Ngày 12.8, Ban Chấp hành Trung ương ban hành Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04.11.2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT

Bộ Chính trị vừa ban hành Kết luận số 91-KL/TW tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.