Bảo lưu thời gian đóng Bảo hiểm thất nghiệp: Nguyện vọng của nhiều người lao động

Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, nếu người lao động (NLĐ) đóng đủ 144 tháng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) mà không được hưởng trợ cấp thất nghiệp với những tháng đóng nhiều hơn sẽ khiến NLĐ có tâm lý không mặn mà quay lại quan hệ lao động chính thức.

Khoản tiền nào người lao động được nhận khi nghỉ việc?

Theo quy định của pháp luật, tiền lương cho những ngày làm việc chưa được thanh toán, tiền trợ cấp thôi việc... là những khoản tiền người lao động được nhận khi nghỉ việc.

5 khoản tiền mà người lao động sẽ được nhận khi nghỉ việc nên biết để đảm bảo quyền lợi của mình

Ngoài các thủ tục để hoàn tất quá trình xin nghỉ việc, người lao động cũng cần phải nắm được 5 khoản tiền sẽ được nhận.

Đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng không được bảo lưu?

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), trong đó liên quan đến chính sách bảo hiểm thất nghiệp, Bộ đề xuất sửa đổi quy định về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp; bổ sung các trường hợp không được bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp.

5 khoản tiền người lao động có thể nhận khi nghỉ việc, biết kẻo thiệt

Người lao động cần biết 5 khoản tiền mình có thể nhận sau khi nghỉ việc để đảm bảo quyền lợi của bản thân.

Mức lương đóng bảo hiểm thất nghiệp sẽ thay đổi như thế nào từ ngày 1/7?

Từ ngày 1/7 năm nay, cùng với đề xuất tăng mức lương tối thiểu vùng thêm 6% và điều chỉnh lại một số địa bàn áp dụng thì mức tiền lương đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động cũng thay đổi.

'Phao cứu sinh' cho lao động thất nghiệp

Nhờ các chính sách hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) nên nhiều người lao động (NLĐ) đã vượt qua khó khăn về kinh tế, giải quyết được vấn đề việc làm để tạo thu nhập ổn định, góp phần ổn định thị trường lao động cũng như đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

11 nội dung đáng quan tâm trong dự án Luật Việc làm (sửa đổi)

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đang được lấy ý kiến, trong đó có 11 nội dung được đề xuất sửa đổi, bổ sung thu hút sự quan tâm của đông đảo người lao động và doanh nghiệp.

Hạn chế giờ làm thêm của sinh viên: Khó khả thi

Theo chuyên gia việc đề xuất quy định cơ sở giáo dục quản lý học sinh, sinh viên làm việc bán thời gan là khó thực hiện và đem lại hiệu quả.

Nhiều điểm mới trong dự thảo Luật Việc làm sửa đổi

Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) có nhiều điểm mới như quy định về việc quản lý giờ làm thêm của học sinh, sinh viên; mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp…

Hướng tới mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Dự án Luật Việc làm (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Một trong những nội dung đáng quan tâm của dự án Luật này là đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Đề xuất mở rộng đối tượng, linh hoạt mức đóng khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Hai đề xuất mới đáng chú ý trong Luật Việc làm sửa đổi gồm có: Bổ sung đối tượng tham gia, linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Bổ sung đối tượng được vay vốn đi xuất khẩu lao động

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất mở rộng thêm đối tượng được vay vốn để đi làm việc ở nước ngoài, thay vì chỉ giới hạn ở 5 nhóm ưu tiên như hiện nay...

Đề xuất mới về bảo hiểm thất nghiệp, người lao động cần biết

Bổ sung đối tượng tham gia, linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp… là một trong những điểm mới đáng chú ý được nêu tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).

Người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp tối đa 1%

Tại dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), Bộ LĐ-TB&XH đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và tăng mức đóng tối đa 1%.

Người lao động đón tin vui khi tăng thêm chế độ mới khi tham gia BHTN

Trong Dự thảo 2 Luật Việc làm mới được Bộ LĐTB&XH công bố, quy định tăng thêm 2 chế độ khi người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

Một số nội dung sửa đổi, bổ sung lớn của dự thảo Luật Việc làm

So với Luật Việc làm năm 2013, dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dự thảo có một số nội dung sửa đổi, bổ sung lớn.

Tăng các chế độ cho người tham gia bảo hiểm thất nghiệp?

Bộ LĐTB&XH đề xuất tăng 2 chế độ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và mở rộng đối tượng tham gia.

Sửa đổi Luật Việc làm, hướng tới bảo đảm việc làm bền vững cho tất cả lao động

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang dự thảo Luật Việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động, hướng tới bảo đảm việc làm bền vững cho tất cả lao động.

Năm 2024, mức trợ cấp thất nghiệp tối đa lên đến 23,4 triệu đồng/tháng

Theo quy định tại khoản 1 Điều 50 Luật Việc làm 2013 thì mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.

Người lao động có được nhận bảo hiểm thất nghiệp một lần?

Cử tri tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ LĐTB&XH cho phép được hưởng bảo hiểm thất nghiệp một lần. Bộ LĐTB&XH tiếp thu ý kiến để tiếp tục nghiên cứu trong quá trình rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.

Năm 2024: Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tối đa phụ thuộc theo mức lương cơ sở tại vùng làm việc

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng tối đa trong năm 2024 sẽ phụ thuộc vào khu vực hưởng. Với khu vực nhà nước, tối đa không quá 9 triệu đồng, còn khu vực doanh nghiệp không quá 23,4 triệu đồng...

Năm 2024, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao nhất là bao nhiêu?

Trợ cấp thất nghiệp là quyền lợi người lao động nhận được khi tham gia đóng quỹ bảo hiểm thất nghiệp. Vậy mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao nhất là bao nhiêu?

Năm 2024, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp cao nhất là 23,4 triệu đồng/tháng

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở (9 triệu đồng) hoặc không quá 5 lần mức lương tối thiểu vùng (23,4 triệu đồng).

Lao động phải biết điều này nếu không muốn mất tiền triệu dù bị sa thải

Theo quy định, lao động bị sa thải vẫn thuộc đối tượng được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Để nhận bảo hiểm thất nghiệp lao động bị sa thải cần chuẩn bị các thủ tục gì?

Khoản tiền mà lao động cao tuổi có thể không được nhận khi nghỉ việc

Nhà nước tạo mọi điều kiện thuận lợi để người dân được tiếp tục làm việc, đặc biệt là người cao tuổi.

Quyền lợi của người lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp

BBK -Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chính sách có ý nghĩa quan trọng đối với người lao động, giúp chia sẻ gánh nặng tài chính trong lúc chưa tìm được việc làm. Nhất là trong giai đoạn đại dịch Covid-19 vừa qua, BHTN được xem là phao cứu sinh giải quyết không ít khó khăn cho người lao động.

Có được hưởng chế độ thất nghiệp trước khi nghỉ hưu?

Ông Võ Ngọc T. (Quảng Bình) sinh tháng 12/1966, tham gia công tác từ tháng 4/1987, có thời gian đóng BHXH bắt buộc đến nay là hơn 36 năm.

Ai rồi cũng đến tuổi nghỉ hưu, nhưng xin nghỉ theo cách này thì sẽ được nhận 'lãi kép' trong 1 năm mà ít người biết

Chế độ hưu trí là cốt lõi của chính sách BHXH, bảo đảm an sinh xã hội lâu dài cho người lao động. Dưới đây sẽ là hướng dẫn người lao động cách hưởng trọn quyền lợi bảo hiểm trước khi nghỉ hưu.

Bảo hiểm thất nghiệp: Có đóng là có hưởng

Nhờ có chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) mà khi người lao động bị thất nghiệp, chủ doanh nghiệp không phải lo phần chi phí chi trả trợ cấp. Nhờ BHTN, gánh nặng của Nhà nước về ngân sách cũng hạn chế rất nhiều.

Quyền lợi được hưởng khi nghỉ việc trước tuổi hưu

Người lao động khi nghỉ việc trước tuổi hưu sẽ được hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng, cấp BHYT miễn phí, được đào tạo nghề…

4 trường hợp được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động nên nắm rõ kẻo bị thiệt

Bảo hiểm thất nghiệp là quyền lợi quan trọng nhằm giúp người lao động giảm đi gánh nặng chi phí trong thời gian tìm kiếm công việc mới.