Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 là 14% có thể sẽ nhiều thay đổi

Trả lời báo chí tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/4, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết: Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022, NHNN đặt ra từ đầu năm là sẽ điều hành tăng trưởng tín dụng 14%. Tuy nhiên mục tiêu này có thể điều chỉnh vào cuối năm tùy tình hình thực tế, có thể sẽ tăng lên, cũng có thể giảm xuống.

Tín dụng tăng 4,21%, doanh nghiệp mong giảm lãi suất, khoanh nợ

Mặc dù đã được ngành ngân hàng hỗ trợ, song các doanh nghiệp mong muốn được ngành ngân hàng tiếp tục có các chính sách hỗ trợ thiết thực như khoanh nợ, giãn nợ, giảm bớt thủ tục vay, giảm lãi suất, đồng thời sớm triển khai chính sách hỗ trợ vốn theo Chương trình phục hồi kinh tế.

Tín dụng tăng 4,21%, doanh nghiệp mong được kéo dài chính sách cơ cấu nợ

Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 23/3/2022, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 4,21%, cao hơn mức tăng cùng kỳ năm trước (1,62%), chủ yếu chảy vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Kéo dài thời hạn Nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu: Không gỡ vướng thì chỉ như 'câu giờ'

Nhiều ý kiến tại phiện họp của Ủy ban Kinh tế cho rằng cách xử lý các vướng mắc khi thực hiện thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là chưa thấu đáo.

Nợ xấu ngân hàng có nguy cơ bùng lên từ cuối quý III/2022

Cơ chế cơ cấu nợ không còn, đặc biệt là không có sự hỗ trợ của Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ khiến nợ xấu có nguy cơ bùng lên từ cuối quý III/2022.

Chính phủ ủng hộ chủ trương kéo dài Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu

Mặc dù hoạt động xử lý nợ xấu có những bước tiến lớn nhờ vào Nghị quyết 42, tuy nhiên đến ngày 15/8/2022 tới đây Nghị quyết này sẽ kết thúc thí điểm...

Nợ xấu 'phình to': 'Cây đũa thần 42' chưa thể hoàn tất sứ mệnh lịch sử

Việc gia hạn Nghị quyết 42 là rất cần thiết vì hiện tại vẫn còn nhiều vướng mắc, mà điển hình là sự vào cuộc, phối kết hợp của các cơ quan chức năng cùng với địa phương vẫn chưa kịp thời.

Xử lý nợ xấu vẫn gian nan

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến tăng nợ xấu, làm chậm tiến độ xử lý. Bên cạnh đó, văn bản quy định pháp luật chưa hoàn thiện, nhiều văn bản chưa hỗ trợ việc xử lý, thu hồi nợ. Trong khi đó, thị trường hoạt động mua, bán nợ vận hành chưa hiệu quả.

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu thêm 3 năm

Việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 được cho là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc xử lý nợ xấu của các TCTD, tiến độ cơ cấu lại các TCTD yếu kém, trong khi chờ Luật về xử lý nợ xấu.

Kiến nghị kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 3 năm

Kết quả xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 được đánh giá hiệu quả nhưng tháng 8/2022 cũng là thời gian thí điểm kết thúc...

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Sớm luật hóa để xử lý nợ xấu ngân hàng

Ðến ngày 15/8 tới đây, Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu sẽ hết hiệu lực thi hành. Việc có tiếp tục duy trì thực hiện Nghị quyết 42 để giải quyết nợ xấu hay không đang không chỉ là mối quan tâm lớn của ngành ngân hàng mà còn thu hút sự chú ý của các tổ chức tài chính, cơ quan quản lý nhà nước.

Ngân hàng thấp thỏm với nợ xấu, chuyên gia khuyên nên sớm luật hóa Nghị quyết 42

TS Cấn Văn Lực dự báo nợ xấu nội bảng có thể lên mức 2,3 - 2,5% nếu để Nghị quyết 42 và Thông tư 14 hết hiệu lực...

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về xử lý nợ xâúTin khácĐảm bảo an toàn tại các cơ sở lưu trúĐảm bảo an toàn cho học sinh trở lại trường học

Tại hội thảo 'Cần Luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng' do Báo Lao Động phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng tổ chức ngày 19/2, các chuyên gia đều nhấn mạnh đến tính cấp bách của việc luật hóa Nghị quyết 42 để ban hành Luật Xử lý nợ xấu, giúp khơi thông nguồn vốn phục vụ cho việc phục hồi và phát triển kinh tế.Trong điều kiện Nghị quyết 42 sắp hết hiệu lực (tháng 8/2022), áp lực nợ xấu đang ngày một hiện hữu, việc gia hạn Nghị quyết 42 và tiến tới là luật hóa Nghị quyết 42 là những bước đi cần thiết

Chính sách xử lý nợ xấu cần được hoàn thiện thế nào?

Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn tiếp diễn trong năm 2022, hoạt động kinh tế tiếp tục phục hồi song doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn khiến nợ xấu có xu hướng gia tang , nhiều chuyên gia cho rằng, rất cần thiết phải luật hóa Nghị quyết 42 về việc bảo đảm quyền của chủ sở hữu tài sản và về các điều kiện thu giữ tài sản thế chấp, để ban hành Luật Xử lý nợ xấu trong giai đoạn hiện nay .

Ngân hàng muốn áp dụng Luật Xử lý nợ xấu trước khi luật được thông qua

Hiệp hội ngân hàng đề nghị cho phép tổ chức tín dụng được lựa chọn áp dụng quy định của Luật Xử lý nợ xấu để xử lý các khoản nợ xấu phát sinh trước khi Luật được thông qua.

Xử lý nợ xấu trong đại dịch COVID-19 thế nào?

Nghị quyết số 42 đã sắp hết hiệu lực, thời hạn thực hiện chỉ còn 6 tháng (đến 15/8/2022). Theo các chuyên gia, nếu không được tiếp tục xử lý nợ xấu theo Nghị quyết này thì sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho ngành Ngân hàng, nhất là trong bối cảnh nợ xấu bùng phát sau hậu quả của đại dịch COVID-19.

Cần sớm luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán áp lực nợ xấu

Sáng 19/2, Báo Lao Động phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng tổ chức Hội thảo 'Cần Luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng'. Tại Hội thảo, đa số các chuyên gia kinh tế đều đồng tình việc luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng.

Ngân hàng vẫn lãi lớn, vì sao?

Nhiều ngân hàng thương mại vẫn báo lãi hàng chục ngàn tỉ đồng bất chấp tác động từ dịch Covid-19, song áp lực nợ xấu cũng gia tăng

Đề xuất kéo dài cơ chế xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 thêm 2 năm

Sáng ngày 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 và đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật về xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo.