Luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Cử tri TP. Hải Phòng kiến nghị trình Quốc hội nghiên cứu, xem xét xây dựng Luật Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD). Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho biết, tại dự án Luật Các TCTD (sửa đổi) trình Chính phủ để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã đề xuất các nội dung về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu trên cơ sở kế thừa một số nội dung tại Nghị quyết số 42/2017/QH14.

Cấp bách ban hành Luật xử lý nợ xấu

Nếu Luật về xử lý nợ xấu không được ban hành kịp thời sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ, hiệu quả xử lý nợ xấu, đồng thời sẽ kéo dài tiến trình cơ cấu lại các TCTD yếu kém.

Ngân hàng Nhà nước đề nghị WB hỗ trợ chuyển đổi số

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa có buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao đổi về một số công việc hợp tác thời gian tới, trong đó có đề cập việc hỗ trợ Ngân hàng Nhà nước trong chuyển đổi số ngành ngân hàng.

Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu

Ngày 14/4, tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 này đến 31/12/2023 thay vì 2 năm, kể từ tháng 8/2022 như đề xuất của Chính phủ. Ngành ngân hàng dù có phần hụt hẫng nhưng chí ít, từ nay đến 31/12/2023, còn đủ thời gian để tham mưu cho Chính phủ và Quốc hội hoàn thiện hành lang xử lý nợ xấu một cách dài hơi...

Dứt khoát từ chối những luật không đủ điều kiện trình theo quy định

Tiếp tục nội dung Phiên họp thứ 10, sáng 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự kiến Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.

Kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định về xử lý nợ xấu đến ngày 31/12/2023

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa biểu quyết về việc bổ sung Nghị quyết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 về xử lý nợ xấu vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022. Thời hạn kéo dài tối đa đến 31/12/2023.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý kéo dài thời hạn Nghị quyết 42 đến hết năm 2023

Mặc dù Ngân hàng Nhà nước mong muốn kéo dài Nghị quyết 42 đến tháng 8/2024 nhưng Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đồng ý kéo dài đến hết năm 2023 do chưa có tiền lệ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết thí điểm...

Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí kéo dài thí điểm xử lý nợ xấu đến hết năm 2023

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng 4 lần tha thiết được kéo dài Nghị quyết 42 đến tháng 8/2024

Đồng ý trình Quốc hội gia hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội chốt thời điểm đến hết năm 2023.

Thống nhất kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết về xử lý nợ xấu

Sáng 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết đến ngày 31/12/2023.

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI THỐNG NHẤT KÉO DÀI THỜI HẠN ÁP DỤNG TOÀN BỘ QUY ĐỊNH CỦA NGHỊ QUYẾT 42 ĐẾN NGÀY 31/12/2023

Sáng 14/4, tại Nhà Quốc hội, cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42), Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết 42 đến ngày 31/12/2023. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung làm việc.

Còn hơn 412 nghìn tỷ đồng nợ xấu cần xử lý

Lũy kế từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực đến ngày 31/12/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tuy nhiên, nợ xấu chưa được xử lý theo Nghị quyết này vẫn ở mức cao với hơn 412 nghìn tỷ đồng.

Nghị quyết 42 giúp giảm hơn 380 nghìn tỷ nợ xấu của các tổ chức tín dụng

Sau phiên khai mạc, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Nghị quyết này sẽ hết hiệu lực vào ngày 15/08 tới. Hiện Chính phủ đang trình Quốc hội cho phép áp dụng chính sách này thêm 2 năm.

Chính phủ đề nghị kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu

Sáng 14/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Chủ tịch Quốc hội: Làm rõ nợ xấu từ bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp

Chính phủ đề xuất kéo dài việc thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng thêm hai năm, đến 15-8-2024.

Công bằng hơn trong xử lý nợ xấu

Trong khi Luật Xử lý nợ xấu vẫn chưa rõ thời gian trình Quốc hội, đề xuất tiếp tục thực hiện chính sách thí điểm xử lý nợ xấu được nhìn nhận là cơ hội để hành lang pháp lý cho công việc quan trọng này trở nên công bằng hơn.

Đề xuất Chính phủ trình Quốc hội ban hành luật để xử lý nợ xấu của cả nền kinh tế, không riêng ngành ngân hàng

Nghiên cứu đề xuất Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Xử lý nợ xấu trong thời gian tới, là thông tin được Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú đưa ra tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, trong bối cảnh Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu sắp hệt hiệu lực và Chính phủ đang trình kéo dài thời hạn của Nghị quyết này.

Tăng trưởng tín dụng 14% là rất cao, sẽ nghiên cứu điều chỉnh

Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho hay, mức tăng trưởng tín dụng 14% so với các năm trước là mức rất cao. Cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh để mức tín dụng sao cho đảm bảo phù hợp mục tiêu chính sách tiền tệ vĩ mô cũng như kiểm soát lạm phát.

'Nâng cấp' hành lang pháp lý xử lý nợ xấu

Nợ xấu đang có xu hướng gia tăng, chính sách thí điểm xử lý nợ xấu được Quốc hội cho phép cũng sắp hết hạn. Vì thế, việc 'nâng cấp' hành lang pháp lý xử lý nợ xấu là đòi hỏi cấp bách.

380.000 tỷ đồng nợ xấu đã được xử lý, 'bơm' trở lại nền kinh tế

Từ năm 2017 đến nay, Nghị quyết 42 của Quốc hội ban hành đã tác động rất tích cực. Số nợ xấu đã được xử lý, giải quyết trong những năm qua thông qua Nghị quyết 42 là 380.000 tỷ đồng...

Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022 là 14% có thể sẽ nhiều thay đổi

Trả lời báo chí tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/4, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết: Mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022, NHNN đặt ra từ đầu năm là sẽ điều hành tăng trưởng tín dụng 14%. Tuy nhiên mục tiêu này có thể điều chỉnh vào cuối năm tùy tình hình thực tế, có thể sẽ tăng lên, cũng có thể giảm xuống.

Tín dụng tăng 4,21%, doanh nghiệp mong giảm lãi suất, khoanh nợ

Mặc dù đã được ngành ngân hàng hỗ trợ, song các doanh nghiệp mong muốn được ngành ngân hàng tiếp tục có các chính sách hỗ trợ thiết thực như khoanh nợ, giãn nợ, giảm bớt thủ tục vay, giảm lãi suất, đồng thời sớm triển khai chính sách hỗ trợ vốn theo Chương trình phục hồi kinh tế.

Tín dụng tăng 4,21%, doanh nghiệp mong được kéo dài chính sách cơ cấu nợ

Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 23/3/2022, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 4,21%, cao hơn mức tăng cùng kỳ năm trước (1,62%), chủ yếu chảy vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Kéo dài thời hạn Nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu: Không gỡ vướng thì chỉ như 'câu giờ'

Nhiều ý kiến tại phiện họp của Ủy ban Kinh tế cho rằng cách xử lý các vướng mắc khi thực hiện thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là chưa thấu đáo.

Nợ xấu ngân hàng có nguy cơ bùng lên từ cuối quý III/2022

Cơ chế cơ cấu nợ không còn, đặc biệt là không có sự hỗ trợ của Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ khiến nợ xấu có nguy cơ bùng lên từ cuối quý III/2022.

Chính phủ ủng hộ chủ trương kéo dài Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu

Mặc dù hoạt động xử lý nợ xấu có những bước tiến lớn nhờ vào Nghị quyết 42, tuy nhiên đến ngày 15/8/2022 tới đây Nghị quyết này sẽ kết thúc thí điểm...

Nợ xấu 'phình to': 'Cây đũa thần 42' chưa thể hoàn tất sứ mệnh lịch sử

Việc gia hạn Nghị quyết 42 là rất cần thiết vì hiện tại vẫn còn nhiều vướng mắc, mà điển hình là sự vào cuộc, phối kết hợp của các cơ quan chức năng cùng với địa phương vẫn chưa kịp thời.

Xử lý nợ xấu vẫn gian nan

Ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến tăng nợ xấu, làm chậm tiến độ xử lý. Bên cạnh đó, văn bản quy định pháp luật chưa hoàn thiện, nhiều văn bản chưa hỗ trợ việc xử lý, thu hồi nợ. Trong khi đó, thị trường hoạt động mua, bán nợ vận hành chưa hiệu quả.

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu thêm 3 năm

Việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 được cho là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc xử lý nợ xấu của các TCTD, tiến độ cơ cấu lại các TCTD yếu kém, trong khi chờ Luật về xử lý nợ xấu.

NHNN nhận định chất lượng tín dụng đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn

Do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước đang nghiên cứu đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 đến ngày 15/8/2025.

Kiến nghị kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 3 năm

Kết quả xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 được đánh giá hiệu quả nhưng tháng 8/2022 cũng là thời gian thí điểm kết thúc...

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Sớm luật hóa để xử lý nợ xấu ngân hàng

Ðến ngày 15/8 tới đây, Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu sẽ hết hiệu lực thi hành. Việc có tiếp tục duy trì thực hiện Nghị quyết 42 để giải quyết nợ xấu hay không đang không chỉ là mối quan tâm lớn của ngành ngân hàng mà còn thu hút sự chú ý của các tổ chức tài chính, cơ quan quản lý nhà nước.