IMF: Kinh tế Ấn Độ sẽ vượt Nhật Bản vào năm 2025

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Ấn Độ có thể vượt Nhật Bản để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới vào năm 2025 sớm hơn một năm so với dự báo trước đó.

Kế hoạch đánh thuế người giàu vẫn tiến triển chậm trên quy mô toàn cầu

Vào cuối năm 2021, hơn 140 quốc gia đã nhất trí áp thuế tối thiểu đối với các tập đoàn đa quốc gia theo đề xuất của OECD, nhưng tới nay tiến triển vẫn còn hạn chế.

Mumbai là 'thủ phủ tỷ phú' mới ở châu Á

Trung tâm tài chính Mumbai của Ấn Độ lần đầu tiên vượt qua Bắc Kinh để trở thành 'thủ phủ tỷ phú' ở khu vực châu Á, đồng thời là nơi tập trung số lượng giới siêu giàu cao thứ ba trên thế giới.

Nhóm người giàu nhất Ấn Độ nắm giữ 40% tài sản của cả nước

Trong nghiên cứu mới được các nhà kinh tế học công bố, sự chênh lệch giàu nghèo ở nền kinh tế Ấn Độ đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.

1% người giàu nhất Ấn Độ nắm giữ 40% tài sản quốc gia

Theo nghiên cứu mới công bố trong tuần này, 1% dân số Ấn Độ đang nắm giữ sự giàu có ở mức cao nhất trong 6 thập kỷ và tỷ lệ thu nhập của họ thậm chí vượt xa các nền kinh tế trên thế giới như Brazil và Mỹ.

Dịch Covid-19 và bước lùi trong cuộc chiến chống nghèo đói toàn cầu

Theo WB, dịch Covid-19 đã tạo nên bước thụt lùi trong cuộc chiến chống đói nghèo trên thế giới. Tình trạng bất bình đẳng trên toàn cầu cũng ngày càng nghiêm trọng.

Giới siêu giàu tăng mạnh tỉ lệ nắm giữ tài sản toàn cầu giữa dịch COVID-19

Một kết quả nghiên cứu quy mô cho thấy tỉ lệ nắm giữ tài sản của những người thuộc nhóm giàu nhất thế giới đã tăng mạnh trong đại dịch COVID-19.

Bất chấp Covid-19, giới siêu giàu càng giàu hơn

Đại dịch khiến hàng triệu người rơi vào cảnh khốn cùng. Nhưng tài sản của nhóm 1% người giàu nhất thế giới tăng với tốc độ nhanh hơn.

Giới siêu giàu tăng mạnh tỉ lệ nắm giữ tài sản toàn cầu

Báo cáo Bất bình đẳng Toàn cầu (WIR) do tổ chức World Inequality Lab thực hiện cho biết, giá trị tài sản mà các tỷ phú trên thế giới sở hữu trong năm 2021 chiếm 3,5% giá trị tài sản toàn cầu, cao hơn nhiều so với mức 2% khi dịch bệnh bắt đầu bùng phát vào đầu năm 2020.