'Bảo tàng nghệ thuật' ngay trong trường học

'Mãi sau này khi có cơ hội du học, tôi mới nhận ra tầm quan trọng của học tập các môn nghệ thuật. Là một người Việt chỉ quen tập trung dùi mài sách vở, có nhiều lúc tôi cảm thấy thiệt thòi khi chứng kiến sự năng động của bạn bè nước ngoài. Sau giờ học, họ thường xuyên tổ chức các buổi đàn hát và trò chuyện về văn hóa, lịch sử nghệ thuật… Vì thế họ có khả năng cảm thụ nghệ thuật rất cao, óc sáng tạo và tự tin trước các quan điểm của mình. Tôi kỳ vọng nền giáo dục nước nhà sẽ sớm nhận ra tầm quan trọng của nghệ thuật và tập trung vào phát triển khía cạnh này cho các con', tâm sự của một phụ huynh cho con học trường quốc tế.

Nhạc sĩ Phan Long làm chủ nhiệm CLB Âm nhạc TP Thủ Đức

Tối 11/5, Trung tâm văn hóa TP. Thủ Đức, TP.HCM tổ chức chương trình văn nghệ với chủ đề 'Tháng 5 nhớ Bác' nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và ra mắt Ban chủ nhiệm CLB Âm nhạc TP. Thủ Đức.

Hơi thở lục bát trong đời sống thơ đương đại

Cách đây 15 năm, khi khảo sát ngẫu nhiên 20 tập thơ của các tác giả đương đại để phân tích về sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt, tôi đã nhận thấy hình thức tự do là hình thức chủ yếu mà các tác giả lựa chọn để thể hiện tác phẩm của mình. Có thể dễ dàng thấy điều này qua các sáng tác của Inrasara, Lê Thị Mỹ Ý, Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Bình Nguyên Trang, Ly Hoàng Ly, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thúy Hằng hay các thành viên của nhóm 'Ngựa trời'…

Quả cầu xanh và sợi chỉ đỏ trong tâm của Ly Hoàng Ly

Nghệ sĩ thị giác, thực hành nghệ thuật đương đại, Ly Hoàng Ly vừa mở một xưởng cá nhân, nơi các tác phẩm tiếp diễn theo nghệ thuật trình diễn (performance art), nghệ thuật sắp đặt (installation art), nghệ thuật công cộng (public art) của cô được triển lãm như là một sự mở rộng nghệ thuật đương đại trong nước, và cũng là con đường cho cô được chân thành với chính mình trong sáng tạo.

Ý thức nữ quyền trong thơ đương đại

Từ đầu thế kỷ XX đến nay, làn sóng đấu tranh đòi lại quyền lợi cho phụ nữ và bày tỏ khát vọng về vấn đề bình đẳng giới ngày càng dâng lên mạnh mẽ.

Đêm là của chúng mình

Ly Hoàng Ly là nhà thơ, họa sĩ. Bài thơ 'Đêm là của chúng mình' được in trong tập 'Lô lô' năm 2006.

Đêm 30 trổ mầm Tâm Xanh

Viết tặng họa sĩ Nguyễn Tri Phương Đông - như một lời tri ân món quà logo Tâm Xanh anh thiết kế cho dự án 'Cây: Di sản văn hóa thiên nhiên'

Logo Tâm xanh của nghệ sĩ Việt đoạt giải thưởng thiết kế đồ họa tại Mỹ

Tâm xanh (hay Heart Tree Rings) là tên gọi logo của dự án nghệ thuật 'Cây và di sản văn hóa thiên nhiên' của nghệ sĩ thị giác Ly Hoàng Ly, do họa sĩ Nguyễn Tri Phương Đông thiết kế. Tham dự cuộc thi American Graphic Design Awards 2019, logo này đã đoạt giải trong hạng mục Identity Design (thiết kế nhận diện) vào cuối tháng 12.2019 vừa qua.

Đêm đấu giá nghệ thuật xây Nhà Chống Lũ thu hơn 2,1 tỷ đồng

Tối qua 25/10, buổi gây quỹ Nhà Chống Lũ 'Dựng làng Hạnh phúc' của quỹ Sống đã thu được tổng số 2,1 tỷ đồng.

Nghệ thuật sinh thái: Không còn là dấu ấn mờ nhạt

So với văn học sinh thái, nghệ thuật sinh thái (eco-art) ở Việt Nam vẫn là hình thức khá mới mẻ. Nếu trước đây dấu ấn của nghệ thuật sinh thái còn mờ nhạt thì đến nay, hễ dự án nào ra mắt, nó đều để lại dư chấn mạnh mẽ, thôi thúc công chúng bắt tay hành động vì mẹ Trái Đất.

Độc đáo Ly Hoàng Ly

Tôi không nhớ đã quen Ly Hoàng Ly từ bao giờ, nhưng ấn tượng rất mạnh về một người con gái xinh đẹp mỏng mảnh song đầy nội lực đập mạnh vào tôi là năm 2008, dịp Ly cùng cha, nhà thơ Hoàng Hưng giao lưu thơ ở Hà Nội do LEspace tổ chức.

Việt Nam tham dự triển lãm nghệ thuật đương đại tại Chile

Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Hội nghị cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) sẽ được tổ chức vào tháng 11 tới tại Chile, Triển lãm Nghệ thuật đương đại châu Á, châu Đại dương và Thái Bình Dương đã khai mạc ngày 22/8 tại Trung tâm văn hóa La Moneda tại thủ đô Santiago của Chile.

Bí ẩn tỏa sáng Public Art 'Mật Mật Mật' của Ly Hoàng Ly

'Việt Nam có chưa nhiều người hiểu về Public Art (tác phẩm nghệ thuật công cộng). Cho nên tôi rất vui khi tác phẩm 'Mật Mật Mật' được nhà sưu tập chọn đặt trong môi trường mà người hưởng thụ nghệ thuật là học sinh' – Nghệ sĩ Ly Hoàng Ly hào hứng nói.

'Mật Mật Mật' của Ly Hoàng Ly được đặt tại trường học

Tác phẩm public art (nghệ thuật công cộng) Mật Mật Mật, hay Những phân mảnh của niềm tin, của nghệ sĩ Ly Hoàng Ly vừa được trường song ngữ quốc tế EMASI Nam Long sưu tập và đưa vào trưng bày tại sân trường. Đây có lẽ là lần đầu tiên một ngôi trường tại TP.HCM đưa public art vào học đường.

Trần Hoài Anh đi tìm ẩn ngữ văn chương

Sự xuất hiện của Trần Hoài Anh những năm qua phần nào lấp bớt khoảng trống lý luận phê bình văn học ở TPHCM và phía Nam bằng sự tinh tế phát hiện những cái mới lẫn sự công phu, đào sâu nghiên cứu những giá trị văn học đã bị bụi thời gian phủ mờ.