Tối 1-9, Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa đã tổ chức truyền hình trực tiếp chương trình chính luận nghệ thuật 'Vang vọng mùa thu' Kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
78 năm nay Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 trở thành nguồn cảm hứng và tạo nên một dòng âm nhạc và ca khúc cách mạng. Và cho đến hôm nay, mỗi khi những giai điệu đó vang lên lại gợi lại bao cảm xúc cho nhiều thế hệ người Việt Nam…
Đối với dân tộc ta, bài học muôn đời sức dân - sức nước luôn tươi mới. Cha ông ta từng nói, cái đáng lo là trì quốc (giữ nước) chứ không phải trị quốc (cai trị đất nước). Trì quốc mới bảo đảm được sự lâu bền, mới là sáng nghiệp tổ tông.
Chương trình nghệ thuật 'Nắng Ba Đình' được tổ chức tối ngày 29/8 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội và được trực tiếp trên Kênh VTV2 – Đài Truyền hình Việt Nam. Chương trình do Báo Đại biểu Nhân dân chủ trì, phối hợp tổ chức chào mừng kỷ niệm 78 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9.
Chương trình nghệ thuật 'Nắng Ba Đình' được tổ chức tối ngày 29/8/2023 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội và được trực tiếp trên Kênh VTV2 – Đài Truyền hình Việt Nam.
Chương trình nghệ thuật 'Nắng Ba Đình' góp phần tái hiện hào khí của những năm tháng không thể nào quên với những ca khúc bất hủ, khi hào hùng, lúc sâu lắng.
Trong không khí hào hùng, thiêng liêng kỷ niệm 78 năm Quốc khánh và ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023), Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với một số đơn vị tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Nắng Ba Đình'.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Giai điệu Tổ quốc' hấp dẫn với sự tổng hòa của ánh sáng đẹp mắt, vũ đạo và xiếc đầy kỹ thuật, cùng những giọng ca hàng đầu Việt Nam.
Tối 27-8, chương trình nghệ thuật 'Giai điệu Tổ quốc' nhân kỷ niệm 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2023) và kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành Văn hóa (28/8/1945 - 28/8/2023), đã diễn ra hùng tráng, hấp dẫn tại Trung tâm Nghệ thuật Âu Cơ (Hà Nội).
Chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam lần thứ XIV (3/9/2010 – 3/9/2023), Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' vào tối 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
LTS: Vào dịp lễ trọng của đất nước gần tám thập kỷ qua, bài hát 'Mười chín tháng Tám' của Xuân Oanh lại vang lên tràn đầy khí thế mùa Thu cách mạng: 'Mười chín tháng Tám, chớ quên là ngày khởi nghĩa...'. Đó là khúc hoan ca, là tiếng chim Oanh báo hiệu một chương mới của lịch sử dân tộc Việt Nam.
Tối ngày 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh'.
Chương trình nghệ thuật Sóng nhạc Hồ Gươm xanh được Hội Nhạc sỹ Việt Nam tổ chức tối 25/8 tại Hà Nội kỷ niệm Ngày Âm nhạc Việt Nam năm 2023.
Tối 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' mừng ngày Âm nhạc Việt Nam năm 2023.
Thông qua thước phim tư liệu, những giai điệu hào hùng, sâu lắng, chương trình nghệ thuật 'Nắng Ba Đình' muốn khắc họa bức tranh lịch sử vừa chân thực, vừa tượng trưng về nhân dân, đất nước, về Chủ tịch Hồ Chí Minh từ mùa Thu cách mạng năm 1945. Chương trình hứa hẹn tiếp tục mang đến cho khán giả xúc cảm thiêng liêng, niềm tự hào dân tộc.
'Đỗ Xuân Oanh, cánh chim Oanh của mùa Xuân Cách mạng', cuốn sách hơn 300 trang với 20 bài viết của nhiều tác giả, nhạc sỹ, nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà thơ, nhà báo trong nước và quốc tế khắc họa chân dung người nghệ sĩ toàn tài người chiến sỹ Cách mạng lão thành sắt son của Việt Nam vừa được gia đình nghệ sĩ và NXB Chính trị Quốc gia Sự thật ấn hành.
Chương trình nghệ thuật 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' góp phần tôn vinh những đóng góp của giới nhạc sĩ, nghệ sĩ âm nhạc; phát huy các giá trị truyền thống và cách mạng của âm nhạc Việt Nam.
Chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam (3/9), vào 19h30 ngày 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hội Nhạc sĩ Việt Nam sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh'.
Những ngày tháng Tám này, tôi được người bạn quý, nhà báo, trung tướng Đỗ Lê Chi tặng món quà nhiều ý nghĩa - cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của Mùa Xuân Cách mạng' (NXB Sự thật, 2023).
Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam năm 2023 sẽ diễn ra vào lúc 19 giờ 30 phút ngày 25/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, 40 - 40A Hàng Bài, Hà Nội.
Chào mừng Ngày Âm nhạc Việt Nam lần thứ XIV (3/9/2010 - 3/9/2023), Hội Nhạc sĩ Việt Nam tổ chức chương trình nghệ thuật 'Sóng nhạc Hồ Gươm xanh' vào tối 25-8, tại Nhà hát Hồ Gươm (40-40A, Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Cuốn sách được làm công phu, kỹ lưỡng, cẩn trọng với tình yêu và sự thành kính vô bờ bến của Châu-Chân-Chi với Cha mình, là 'món quà của trăm năm' mà gia đình tác giả Mười chín tháng Tám tặng độc giả.
Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay.
Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay. Những lớp người lớn lên sau này vẫn tiếp thu truyền thống lịch sử với bao niềm tự hào để phát huy năng lượng khí thế tinh thần của những ngày không quên ấy.
Non sông giành Độc lập-Tự do, những ngày kỷ niệm Cách mạng Tháng Tám này toàn dân Việt Nam lại hát vang ca khúc 'Mười chín Tháng Tám' và những khúc ca, ca ngợi quê hương mảnh đất yên bình, gần gũi và thân thuộc nhất trong tâm hồn mỗi người dân đất Việt.
Xuân Oanh là tác giả của ca khúc 'Mười chín tháng Tám' nổi tiếng, được hát vang tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19/8/1945. Nhưng ông còn được biết đến là một nhà ngoại giao nhân dân.
Xuân Oanh là tác giả của ca khúc 'Mười chín tháng Tám' nổi tiếng, được hát vang tại quảng trường Nhà hát lớn Hà Nội vào đúng ngày 19/8/1945. Nhưng ông còn được biết đến là một nhà ngoại giao nhân dân.
Lời Tòa soạn: Bà Lê Thị Xuân Uyên (1927-1995) là một trong những nữ chiến sĩ công an đầu tiên ngay sau khi đất nước giành được độc lập (2-9-1945). Với bí danh Thái Duyên, bà là Trạm trưởng Trạm Phản gián của Công an Hà Nội. Bà hoạt động tình báo nội tuyến và bị rơi vào tay giặc, bị giam giữ, tra tấn cho đến khi thoát khỏi được nhà tù Hỏa Lò năm 1948 để tiếp tục tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19-8-1945 / 19-8-2023), An ninh Thủ đô Cuối tuần gửi tới bạn đọc một số suy tư, tình cảm của tác giả Lê Vũ Trang (con trai ông Lê Nùng là em ruột bà Xuân Uyên) về một mảnh đời thường của bà Xuân Uyên đối với người họ hàng. Bài viết được sử dụng trong cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của mùa xuân cách mạng' viết về nhạc sĩ Xuân Oanh, tác giả ca khúc 'Mười chín tháng Tám' do Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành vào mùa thu này.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Xuân Oanh, báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài viết vào năm 2015 của tác giả Đỗ Lê Châu, con trai cả của nhạc sỹ Xuân Oanh.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Xuân Oanh, báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài viết vào năm 2015 của tác giả Đỗ Lê Châu, con trai cả của nhạc sỹ Xuân Oanh.
Nhân kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám thành công, 100 năm ngày sinh nhạc sỹ Xuân Oanh, báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài viết vào năm 2015 của tác giả Đỗ Lê Châu, con trai cả của nhạc sỹ Xuân Oanh.
Giờ đây, nữ điệp báo Lê Thị Xuân Uyên đã rời 'cõi tạm' gần 30 năm. Trung tướng - Tiến sĩ Lê Chi cũng đã sang tuổi 62 nhưng trong trái tim ông luôn có hình bóng mẹ.
Sáng 18/12, tại điểm cầu Ninh Bình, Trung tâm Thanh, thiếu nhi tỉnh phối hợp với Thành đoàn Ninh Bình tổ chức chương trình biểu diễn trống, kèn với chủ đề 'Thiếu nhi Việt Nam - Tiến bước lên Đoàn'.
Chương trình biểu diễn của các nghệ sĩ – chiến sĩ Đoàn Nghi lễ CAND- Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động đã thu hút đông đảo người dân và du khách đến khu vực phố đi bộ Kỳ Lừa, TP Lạng Sơn vào đêm 15/10.
Thư Đỗ - cô gái đầu tiên khởi xướng phong trào tự làm mỹ phẩm ở Việt Nam vừa có một cú xoay ngoạn mục sau hai năm bị Covid đè ép. Cuốn sách mới nhất của Thư xuất bản cùng lúc ở Việt Nam và Thái Lan. Con đường kinh doanh theo một cách rất mộng mơ cô từng đi suốt từ năm 2009, nay đã có thêm nhiều bạn đồng hành.
Cùng với những ca khúc khải hoàn, Ngày Giải phóng Thủ đô cũng đem lại những cảm xúc thăng hoa cho các nhà thơ, nhà văn, từ đó có những áng thơ văn mang tính biểu tượng, còn lại mãi với thời gian, và cũng có những vần thơ 'tiên đoán' trước ngày giải phóng.
Không biết tự bao giờ, mùa Thu đã trở thành một nguồn cảm hứng dồi dào, bất tận của thi ca. Và trong văn chương Việt Nam, mùa Thu Bắc Việt có lẽ là mùa Thu để lại nhiều dấu ấn, phong vị hơn cả. Không phải chỉ vì sự quyến rũ của đất trời mà còn bởi mỗi độ Thu về, trong lòng người Việt lại ngân lên bao cảm xúc yêu thương, thành kính, tự hào về hai mùa Thu đặc biệt mãi mãi đi vào lịch sử, làm nên những dấu ấn không thể phai nhòa. Đó là mùa Thu Tháng 8 năm 1945 và mùa Thu tháng 10 năm 1954.
Khánh Thy gây bức xúc khi hát chênh, phô và liên tục quên lời trong một chương trình trực tiếp. Nhạc sĩ Nguyễn Minh Cường cho rằng các ca sĩ cần tránh rơi vào cảnh tương tự.
Đến thời điểm hiện tại, phía tổ chức chương trình và ca sĩ Khánh Thy vẫn chưa lên tiếng về sự việc này.
Ca sĩ Khánh Thy gửi lời xin lỗi tất cả ekip và khán giả vì hát quên lời, chênh phô, nhiều lần nhìn vào ca từ chép trên tay gây cảm giác thiếu chuyên nghiệp.