Giống gà 'huyền thoại' 50 triệu một con, đại gia vẫn xuống tiền

Để mua được gà chín cựa, khách hàng phải đặt trước, chi hàng chục triệu và lùng mua khắp vùng đất cổ Phú Thọ vẫn khó có.

Lạ miệng nộm củ nâu người Mường

Đồng bào Mường ở vùng núi Thanh Sơn, Tân Sơn ngàn đời nay vốn gắn bó sâu nặng với thiên nhiên. Tập quán sinh hoạt trên những triền núi, gần những con sông, con suối nhỏ, trồng lúa dưới chân núi trũng nước, săn bắt hái lượm trên rừng và đánh bắt cá tôm ở khe suối, lòng sông... đã tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào nơi đây thụ hưởng nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn dồi dào, sẵn có nơi núi rừng.

Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

Xôi ngũ sắc – Nét văn hóa của người vùng cao

Nét văn hóa gắn với hạt gạo nếp của người vùng cao được thể hiện tinh tế và độc đáo qua món xôi ngũ sắc. Nhờ sự sáng tạo, khéo léo trong sự kết hợp giữa các màu lá tự nhiên khác nhau, từ lâu, người vùng cao đã sáng tạo ra món xôi ngũ sắc vừa đẹp mắt bởi 5 màu sắc hài hòa, tự nhiên.

Nghệ nhân ưu tú hơn 50 năm gìn giữ và trao truyền nghệ thuật trình diễn múa Trống Đu của dân tộc Mường

Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Mạnh Hoạch sinh năm 1952, hiện sinh sống tại xã Đồng Thịnh, Yên Lập, Phú Thọ. Ông có kinh nghiệm hơn 50 năm trình diễn và truyền dạy nghệ thuật trình diễn múa Trống Đu, nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu của người Mường Phú Thọ.

Múa Trống đu - Nghệ thuật diễn xướng dân gian tiêu biểu người Mường vùng Đất Tổ

Múa Trống đu là một trong những nét văn hóa không thể thiếu của người Mường Phú Thọ trong mối dịp quan trọng như hội hè, lễ tết, mừng nhà mới, cầu mùa, mừng thọ... Múa Trống đu thu hút người xem bởi tiếng trống vui nhộn và tạo hình độc đáo.

Mo trong đời sống đồng bào Mường Phú Thọ

Mo Mường là loại hình văn hóa dân gian độc đáo, có sức sống bền bỉ, được truyền dạy qua nhiều thế hệ. Người Mường Phú Thọ luôn tự hào: 'Nếu không có Mo thì không có người Mường'.

Bảo tồn nghi lễ Tết cơm mới của người Mường Phú Thọ

Hàng năm, Tết cơm mới (còn gọi là lễ mừng cơm gạo mới) của người Mường tại xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ được tổ chức vào ngày 10/10 Âm lịch. Tết cơm mới là nét văn hóa đặc sắc được gìn giữ, lưu truyền lâu đời của bà con nơi đây.

Đặc sản thịt chua - Món ăn độc đáo của người Mường ở Phú Thọ

Theo những người cao tuổi, khi xưa, mảnh đất này có nhiều lợn rừng, lợn đen ngon; với mong muốn bảo quản thịt để ăn lâu dài, dân đã nghĩ ra cách ướp thịt với muối cùng với một chút thính ngô tự giã.

Thanh Sơn sẵn sàng bứt phá trong giai đoạn mới

Thanh Sơn là vùng đất giàu tiềm năng, vùng lõi của văn hóa Mường Phú Thọ giàu truyền thống lịch sử, văn hóa. Dù chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 song toàn huyện đang từng bước vượt lên gian khó, hoàn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ trên các lĩnh vực…

Những sắc màu văn hóa

Trong tiết Xuân ấm áp, lất phất mưa bay, tiếng cồng chiêng ngân vang, những làn điệu hát Ví, hát Rang mượt mà, ngân nga như níu bước mùa Xuân, níu chân người ở lại với bản Mường, hòa cùng cảnh sắc thiên nhiên và âm thanh rộn rã. Về những bản Mường Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Thủy… ngày Xuân, du khách được đắm chìm trong không gian của những sắc màu văn hóa gìn giữ từ muôn đời nay…

Nét độc đáo trong ngày Tết của Người Mường ở bản Chuôi

Những ngày giáp Tết này, người Mường ở bản Chuôi, xã Khả Cửu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ lại náo nức chuẩn bị 'bui ngay sết', có nghĩa là vui ngày Tết.

Mường Chuôi 'bui ngay sết'

Khi hoa đào điểm tô sắc hồng, hoa mơ phủ màu trắng tinh khôi lên nền xanh cây lá là dấu hiệu của mùa Xuân mới đang về. Thời điểm này, mùa màng đã thu hoạch xong, đất được nghỉ ngơi chờ mùa gieo hạt mới, người Mường náo nức chuẩn bị 'bui ngay sết'- có nghĩa là vui ngày Tết.

Nghề dệt- Nét đẹp văn hóa của người Mường Phú Thọ

CLO) Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào dân tộc Mường được hình thành từ lâu đời, đến nay vẫn còn lưu giữ được nhiều giá trị truyền thống, mang đậm nét đặc trưng văn hóa của dân tộc Mường.

Hát Rang trong đời sống văn hóa của đồng bào Mường

PTĐT - Đẹp về cảnh quan thiên nhiên, giầu về lâm thổ sản, huyện Tân Sơn là một vùng đất được thiên nhiên ưu đãi, kiến tạo đẹp như một bức tranh thủy mặc với khung cảnh núi cao xen lẫn thung lũng nhỏ hẹp, được bao bọc bởi những dãy núi nối tiếp nhau và được phủ kín một mầu xanh đậm của rừng già. Chính vì vậy nơi đây được chọn là nơi tụ cư, sinh sống của 8 dân tộc anh em: Kinh, Mường, Dao, Mông, Tày, Nùng… trong đó chiếm số lượng đông nhất và còn bảo lưu được nhiều nét văn hóa cổ truyền nhất phải kể đến đó là dân tộc Mường.

Đặc sản thịt chua của người Mường ở Phú Thọ

Thịt chua không chỉ là món ăn dân dã, mà còn trở thành đặc sản của đồng bào Mường được nhiều thực khách ưa chuộng.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Rẫy làng không còn hoang vu

Hơn 20 năm trước, địa danh người dân thường gọi là Rẫy Làng (thôn Khe Su, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc) chẳng ai biết đến. Ấy thế mà từ cuộc 'di cư' của người Mường năm nào, Rẫy Làng bây giờ thay da đổi thịt, gắn với cuộc đời của những con người có gốc gác ở một tỉnh phía Bắc xa xôi.

Đặc sản thịt chua của người Mường ở Phú Thọ

Thịt chua không chỉ là món ăn dân dã, mà còn trở thành đặc sản của đồng bào Mường được nhiều thực khách ưa chuộng.

'Chửi cha không bằng pha tiếng' : Bí ẩn tiếng Mường

Trong số rất nhiều phương ngữ được phát hiện ở Việt Nam, có một loại phương ngữ làm tốn rất nhiều giấy mực, công lao của các nhà nghiên cứu.