là chủ đề của buổi Tọa đàm do Bộ Công Thương tổ chức mới đây tại Hà Nội. Tại diễn đàn lần này các chuyên gia đến từ Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty TNHH Schneider Electric Việt Nam đã có những trao đổi dưới góc nhìn đa dạng và sâu sắc tập trung vào nhiều vấn đề liên quan.
Dù đã hết cao điểm nắng nóng nhưng vẫn tiềm ẩn nguy cơ phải điều chỉnh phụ tải trong các giờ cao điểm trong giai đoạn từ nay đến cuối năm. Do đó, việc sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm vẫn luôn được đặt ra, kể cả trong giai đoạn 'thấp điểm' nắng nóng.
Giá điện sản xuất giờ bình thường chỉ chiếm từ 84%-92% giá bình quân, giờ thấp điểm chỉ chiếm từ 52%-59% giá bình quân. Giá điện thấp như vậy nên việc tiết kiệm điện đối với các DN sản xuất vẫn chưa được quan tâm một cách thực sự.
Theo thống kê của các tổ chức quốc tế, Việt Nam có thể tiết kiệm được khoảng 20 - 30% năng lượng sử dụng trong các ngành sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, theo thống kê đánh giá của Bộ Công Thương, tiềm năng tiết kiệm điện tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp còn rất lớn, lên tới 30-35%.
Ngày 19.8, Tạp chí Công Thương tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp: Bài toán công nghệ và chính sách'.
Còn nhiều rào cản với cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong quá trình triển khai các giải pháp tiết kiệm năng lượng, trong đó công nghệ và chính sách vẫn là bài toán lớn nhất… đòi hỏi cần có các chế tài mang tính bắt buộc...
Tiết kiệm năng lượng là một trong những giải pháp giúp hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm và đáp ứng các tiêu chí về môi trường mà thị trường đặt ra.
Việc tiết kiệm năng lượng là một trong những giải pháp giúp hạ giá thành, qua đó giúp doanh nghiệp gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu...
Theo Bộ Công Thương, các ngành công nghiệp đang chiếm hơn 50% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, với tiềm năng tiết kiệm năng lượng lên tới 30-35%.