Việc Giám đốc tài chính (CFO) tập đoàn Huawei - Mạnh Vãn Châu được trở lại Trung Quốc sau ba năm bị quản thúc ở Canada có thể giúp xoa dịu mối quan hệ 'đang đóng băng' giữa Mỹ và Trung Quốc.
Sau khi Canada trả tự do cho con gái của nhà sáng lập Huawei, Trung Quốc cũng trả tự do cho 2 công dân Canada mà nước này bắt giam trước đó...
Nhờ hiệu quả rõ ràng của các chiến dịch chủng ngừa đại dịch, nhiều quốc gia đã và đang có kế hoạch mở cửa trở lại trong điều kiện 'bình thường mới'. Ngoài ra, hội nghị thượng đỉnh lãnh đạo các nước nhóm Bộ Tứ tại Mỹ hay khả năng sớm nối lại đàm phán về khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran cũng là những tin tức quốc tế được quan tâm.
Ngày 25/9, Thủ tướng Canada Justin Trudeau thông báo 2 công dân nước này bị giam giữ tại Trung Quốc đã được trả tự do và lên đường về nước.
Hai người Canada bị giam giữ tại Trung Quốc trong cái mà các quan chức phương Tây gọi là thể hiện 'ngoại giao con tin' một cách trắng trợn đã được ra tù và đang trên đường trở về nhà, Thủ tướng Justin Trudeau cho biết hôm thứ Sáu 24/9.
Bà Mạnh Vãn Chu đã lên chuyến bay không theo lịch trình Air China 777 khởi hành từ Sân bay Quốc tế Vancouver vào lúc 16h29 ngày 24/9 (giờ địa phương) để bay về Trung Quốc.
Tại Hải Nam, hai lãnh đạo cấp cao của tập đoàn về giao thông và logistics - HNA, đã bị bắt. Cùng lúc, ở Canada, CFO Huawei được thả tự do.
Ông Heather Holmes - Phó Chánh án tòa án Vancouver (Canada) - đã ký lệnh thả bà Mạnh Vãn Châu - Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc Tài chính (CFO) tập đoàn thiết bị viễn thông Huawei. Tòa án cho phép bà rời Canada trở về Trung Quốc và kết thúc câu chuyện pháp lý kéo dài gần 3 năm.
Hai công dân Canada được Trung Quốc trả tự do ngay sau khi bà Mạnh Vãn Châu rời Vancouver về nước.
Bà Mạnh Vãn Châu bị bắt ở Canada hồi tháng 12/2018. Mỹ đã tìm cách dẫn độ bà để xét xử về các cáo buộc gian lận ngân hàng và điện tín...
Giám đốc tài chính của công ty Huawei, bà Mạnh Vãn Châu đạt được thỏa thuận với công tố viên Mỹ, cho phép bà có thể rời Canada để trở về Trung Quốc.
Giám đốc điều hành viễn thông Trung Quốc Mạnh Vãn Châu được thả tự do hôm qua (24/9) sau 3 năm bị quản thúc tại gia ở Canada.
Thẩm phán Canada đã ký lệnh trả tự do và dỡ bỏ mọi điều kiện giám sát tại ngoại với Giám đốc Tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Huawei Mạnh Vãn Châu.
Giám đốc tài chính Mạnh Vãn Châu của Huawei Technologies (HWT.UL) đã đạt được thỏa thuận với các công tố viên Hoa Kỳ để giải quyết vụ án gian lận ngân hàng chống lại cô, trong một quy trình cho phép cô ấy rời khỏi Canada.
Reuters dẫn nguồn tin cho biết Giám đốc Tài chính (CFO) Huawei Mạnh Vãn Châu và các công tố viên Mỹ đã đạt thỏa thuận chấm dứt vụ án gian lận ngân hàng, cho phép bà rời Canada về Trung Quốc.
Lần đầu tiên kể từ cuối năm 2018, 'công chúa Huawei' Mạnh Vãn Châu xuất hiện trước công chúng mà không đeo máy theo dõi ở chân.
Bà Mạnh Vãn Châu đã lên một chuyến bay của hãng hàng không Air China từ Vancouver về Trung Quốc.
Phóng viên TTXVN tại Canada dẫn thông báo của Bộ Tư pháp nước này ngày 24/9 cho biết bộ này đã thông báo cho tòa án về việc Bộ Tư pháp Mỹ rút lại yêu cầu dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu – Giám đốc Tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Huawei - về Mỹ. Do đó, không có cơ sở để tiếp tục thủ tục dẫn độ và bà Mạnh Vãn Châu được tự do rời khỏi Canada.
Theo Bộ Tư pháp Canada, Bộ Tư pháp Mỹ đã rút lại yêu cầu dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu - Giám đốc Tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Huawei, do đó bà được tự do rời khỏi Canada.
Bộ Tư pháp Mỹ được cho đã đạt thỏa thuận với Huawei để hủy bỏ mọi cáo buộc và lệnh dẫn độ, cho phép bà Mạnh Vãn Châu trở về Trung Quốc.
Bộ Tư pháp Mỹ đạt thỏa thuận với Huawei để thả giám đốc tài chính tập đoàn này, bà Mạnh Vãn Châu. Đổi lại, bà Mạnh thừa nhận hành vi sai trái nhằm 'lách luật' lệnh cấm vận của Mỹ.
Kênh CBC News của Mỹ dẫn các nguồn thạo tin cho biết Giám đốc tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei, bà Mạnh Vãn Châu, có thể được miễn quản thúc tại gia trong ngày 24/9.
Mạnh Vãn Châu, con gái nhà sáng lập Huawei có thể tham dự phiên tòa online để giải quyết vấn đề liên quan đến yêu cầu dẫn độ của Mỹ.
Mỹ đang chuẩn bị kết thúc tiến trình tố tụng hình sự và yêu cầu dẫn độ đối với bà Mạnh Vãn Châu, với điều kiện nữ CFO của Huawei nhận tội và chấp nhận nộp phạt.
Chính phủ Canada yêu cầu China Mobile tự thoái vốn hoặc chấm dứt hoạt động của chi nhánh China Mobile International Canada (CMI Canada).
Phiên tòa xét xử vụ án dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu sang Mỹ đã khép lại. Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Liệu giám đốc tài chính của Huawei có được trả tự do?
Vòng tranh tụng cuối cùng trong cuộc chiến pháp lý của bà Mạnh Vãn Châu - Giám đốc Tài chính (CFO) của Tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei - nhằm chống lại lệnh dẫn độ của Mỹ đã khép lại.
Công tố viên của Canada cho rằng các luật sư phía bà Mạnh Vãn Châu đã thất bại về mặt pháp luật. Phiên tòa đã khép lại. Quyết định cuối cùng sẽ được đưa ra vào ngày 21/10.
Hôm 18/8, tòa án Canada bảo lưu quyết định dẫn độ giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu sau khi kết luận có đủ bằng chứng về hành vi 'không trung thực' của bà.
Sau gần 1.000 ngày, ngày 18/8, vòng tranh tụng cuối cùng trong cuộc chiến pháp lý của bà Mạnh Vãn Châu - Giám đốc Tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Trung Quốc Huawei- nhằm chống lại lệnh dẫn độ của Mỹ đã khép lại.
Hôm 18/8, các luật sư bào chữa cho giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu yêu cầu thẩm phán tòa án Canada miễn việc dẫn độ cho bà do thiếu bằng chứng từ phía Mỹ.
Ngày 11/8, Canada chỉ trích Trung Quốc kết án hai công dân của họ, trong bối cảnh cuộc bầu cử sắp diễn ra và các đảng đối lập cáo buộc chính phủ của Thủ tướng Justin Trudeau mềm yếu với Bắc Kinh.
Từ ngày 10/8, Trung Quốc liên tiếp công bố phán quyết liên quan đến 2 công dân Canada là Michael Spavor và Robert Schellenberg.
Luật sư đại diện phía Mỹ cho rằng bà Mạnh Vãn Châu rõ ràng đã không trung thực với HSBC về mối quan hệ giữa Huawei và Skycom, nhằm lừa gạt ngân hàng này.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã chỉ chỉ trích tòa án Trung Quốc khi tuyên án doanh nhân Canada Michael Spavor 11 năm tù vì tội gián điệp hôm 11.8.
Tiếp tục phiên tranh tụng trong vụ kiện dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu - Giám đốc Tài chính (CFO) của Tập đoàn công nghệ Huawei, công tố viên Robert Frater nhấn mạnh rằng quyền được xét xử công bằng của CFO này không bị đe dọa bởi hành vi sai trái.
Ngay sau khi nhận được thông tin Michael Spavor bị kết án 11 năm tù, Thủ tướng Canada Justin Trudeau lập tức tuyên bố bản án này là 'không công bằng và không thể chấp nhận.'
Ngày 11/8, tòa án ở thành phố Đan Đông, Trung Quốc đã kết án 11 năm tù đối với doanh nhân người Canada Michael Spavor vì tội hoạt động gián điệp.
Công tố viên Robert Frater nhấn mạnh rằng quyền được xét xử công bằng của CFO Huawei Mạnh Vãn Châu không bị đe dọa bởi hành vi sai trái.
Tòa án tối cao tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, ngày 10/8 đã bác đơn kháng cáo của Robert Schellenberg, công dân Canada bị kết án tử hình vì tội buôn lậu ma túy.
Mỹ cảnh báo rằng Huawei đang gặp 'những thách thức nghiêm trọng' có thể đẩy các đối tác của hãng công nghệ Trung Quốc này vào tình thế khó khăn.
Phiên tòa xét xử việc dẫn độ CFO Huawei tiếp tục căng thẳng khi luật sư tố cựu tổng thống Mỹ dùng vụ bắt giữ bà Mạnh Vãn Châu làm điều kiện đàm phán.
Ngày 9/8, tại Tòa án Tối cao tỉnh British Columbia, Canada, xem xét vụ kiện dẫn độ bà Mạnh Vãn Châu - Giám đốc Tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Huawei, các luật sư của nữ doanh nhân này đã kêu gọi đình chỉ tố tụng.
Ngày 6/8, tại Tòa án tối cao tỉnh British Columbia, ông Frank Addario - luật sư bảo vệ bà Mạnh Vãn Châu, Giám đốc Tài chính (CFO) của tập đoàn công nghệ Huawei, cho rằng tòa có nhiệm vụ 'kiểm soát' hành vi của Mỹ bằng cách xác định xem Washington có bóp méo bằng chứng nhằm tìm cách dẫn độ vị CFO này hay không.
Luật sư của bà Mạnh Vãn Châu cho rằng các tài liệu mà phía Mỹ cung cấp cho tòa án Canada không tuân thủ quy định về thẩm tra cũng như không đáng tin cậy.
Hôm 4/8, luật sư bào chữa cho giám đốc Tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu đặt câu hỏi tại tòa án Canada về độ tin cậy của thông tin do Mỹ cung cấp trong yêu cầu dẫn độ.