Huyền bí ngôi đền tôn vinh thiên chức sinh sản của phụ nữ

Ngôi đền thờ nữ thần Kamakhya, có từ thế kỷ 8, gắn với sông Brahmaputra và các nghi lễ tình yêu, tôn vinh thiên chức sinh sản của phụ nữ.

Vị thần ban phát phúc đức, giúp chúng sinh hạnh phúc trong Phật giáo

Phật giáo xếp Cát Tường Thiên nữ vào hàng ngũ các thần Hộ pháp, có công năng ban phát phúc đức, giúp chúng sinh có được cuộc sống hạnh phúc.

Đóng góp của Đại sư Nhất Hạnh trong lĩnh vực thiên văn và toán học

Đại sư Nhất Hạnh là một nhân vật vĩ đại trong lĩnh vực thiên văn học cũng như Phật giáo, đặc biệt là Kim Cương thừa. Ngài đã đóng góp vào sự phát triển của thiên văn học lý thuyết, thiên văn học quan sát và toán học, cũng như lịch Dayan (大衍暦) là kết quả từ nghiên cứu thiên văn học của ngài.

Long Quang – ngôi chùa Mật Tông giữa lòng Hà Nội

Chùa Long Quang là một ngôi chùa độc đáo mang đậm nét văn hóa Phật giáo Mật tông. Chùa Long Quang theo pháp môn Mật tông Kim Cang thừa, phổ biến tại Nepal, Bhutan và Tây Tạng.

Tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay'

Sáng 26/3, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội), tọa đàm khoa học 'Kim cương thừa trong văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay' đã được Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo đương đại tổ chức với sự tham dự của chư tôn đức, các nhà khoa học, các nhà quản lý.

Bí mật về một nơi 'bất khả xâm phạm' trong Cố cung: Không mở cửa tham quan, nguyên nhân hé lộ bởi Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh

Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?

Sự xuất hiện của Phật giáo Tân thừa

Nó còn được gọi là Phật giáo Tân thừa và Phật giáo Ambedkarite - một bước khác là chuyển pháp luân (lần thứ tư hoặc thứ năm, tùy thuộc vào việc các bạn gộp Mật tông tách biệt với Kim Cương thừa hay không).

Bảo tháp Borobudur kiến trúc của giác ngộ

Truyền thống Phật giáo Đại thừa Mật tông trong thời kỳ đầu đã được biết đến ở Indonesia khi tháp Borobudur kỳ vĩ được kiến tạo. Đây là một trong những trung tâm học thuật lẫy lừng nhất một thời.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 8

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong thời kỳ Liêu Kim giao tranh đối kháng, ở vùng Tây Bắc Trung Quốc có tộc người Đảng Hạng là một chi của tộc Tây Tạng thành lập nước Tây Hạ. Phật giáo đã được thịnh hoằng tại vùng đất này từ rất sớm, chùa tháp Phật giáo cũng hưng thịnh.

Người dân nô nức đi lễ 'chùa Tây Tạng' độc nhất tại Hà Nội dịp đầu năm

Đi lễ chùa đầu năm là nét đẹp văn hóa tâm linh, mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam. Nhiều người đã lựa chọn chùa Long Quang (Thanh Trì, Hà Nội) là điểm đến để lễ đầu năm, bởi nét đẹp độc đáo, mang đậm nét văn hóa Phật giáo mật tông.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 5

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Trong giới Phật giáo đương thời, pháp môn Tịnh Độ đã lưu truyền sâu rộng trong cuộc sống thường nhật của chư tăng ni của nhiều tông phái, giáo thuyết 'chư hạnh vãng sinh' của pháp sư Huệ Nhật thích hợp với hoàn cảnh đương thời dung nhập pháp môn niệm Phật vào các tông phái khác, đó chính là đặc sắc của Tịnh Độ giáo thời cận đại Trung Quốc.

Sách mới: Tổng quan về giáo lý dòng Nyingma Cổ mật

Mật tông Tây Tạng khi truyền ra thế giới vốn có một thiếu sót là người truyền đạt các lý luận, không thể phối hợp một cách có hệ thống với việc truyền pháp. Để khắc phục khiếm khuyết này, một số học giả đã tận tâm truyền dịch các sách luận về Mật tông Tây Tạng.

Tạo duyên giáo hóa chúng sanh (Phần 5 )

Xưa đức Thế Tôn không có nuôi một vị tỳ kheo nào hết. Các vị muốn tu theo đạo Phật phải tự đi xin mà ăn. Chúng tôi bây giờ cũng vậy, là người xin ăn ở trọ. Chúng tôi đâu dám làm phiền những vị cư sĩ này, vì kinh tế gia đình của họ có mức độ.

Học cách buông bỏ để tự do

Một nhà sử học nổi tiếng của đương đại đã nói rằng: nếu những thập niên trước quyền lực thuộc về sự sở hữu thông tin thì đến nay quyền lực thuộc về những ai biết buông bỏ. Mang tâm lý hồ nghi và một chút tò mò, tôi đã tìm đến cuốn 'Sức mạnh của buông bỏ'- Học cách buông bỏ để tự do.

Bí ẩn hòn đá gần một trăm cân biết bay khi có 11 người cùng chạm ngón trỏ vào

ẤN ĐỘ - Mỗi năm, hàng nghìn du khách lại đổ về một ngôi đền ở Shivapur, ngôi làng nhỏ cách Mumbai khoảng 180 km về phía đông, để nhìn hòn đá mang tên Levitating của Shivapur bay lên cao khi có đủ 11 người chạm vào.

Báo Giác Ngộ số 1235: Người con Phật và Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial intelligent)

Trong hơn 10 năm trở lại đây, nhân loại đã sử dụng trên máy tính và điện thoại nhiều sản phẩm công nghệ hiện đại, được xem như một phần của trí tuệ nhân tạo (AI). Những sản phẩm này đã trở thành công cụ cần thiết trong đời sống hàng ngày.

Bảo tồn di sản văn hóa Tây Tạng bằng công cụ ngôn ngữ AI

Trung tâm Nghiên cứu CNTT Tây Tạng Monlam, một nhà phát triển phần mềm giáo dục có trụ sở tại Dharamsala thuộc miền Bắc Ấn Độ, vào đầu tháng 11 vừa qua đã ra mắt một công cụ từ phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) Monlam mới cho cộng đồng Tây Tạng.

Đưa quá khứ tới tương lai

PGS.TS Trần Trọng Dương được biết đến như một nhà nghiên cứu lịch sử và các biểu tượng văn hóa cổ, mê đắm trên hành trình đánh thức di sản chữ Nôm và văn hóa cổ truyền Việt Nam.

Sự phát triển của Phật giáo Chămpa trước thế kỷ XI qua hệ thống di tích, di vật

Phật giáo Chămpa tồn tại dung hòa cùng với Ấn độ giáo: Theo nội dung phản ánh trong hệ thống di tích và bia ký về Phật giáo Chămpa thì Phật giáo đã du nhập, tồn tại ở Chămpa cùng với Ấn Độ giáo và hai tôn giáo này đã không loại trừ nhau mà hơn thế nữa còn dung hòa với nhau.

Vương quốc Phật giáo Bhutan là 'thiên đường nơi hạ giới'

Phật giáo Bhutan tại quốc gia Phật giáo Kim Cương thừa duy nhất trên thế giới. Những truyền thống Phật giáo Mật tông vẫn được duy trì và có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống công dân Bhutan. Vương quốc Phật giáo Bhutan còn được mệnh danh là 'Thiên đường hạ giới cuối cùng' với môi trường tự nhiên nguyên sơ và một xã hội phát triển hài hòa.

Đôi dòng về Phật giáo Mật tông

Giáo pháp Kim cương thừa - Mật tông xuất hiện vào thế kỷ thứ 4 tại Bắc Ấn Độ và trở nên hưng thịnh vào thế kỷ thứ 6. Đến giữa thế kỷ thứ 8 hình thành một truyền thống lớn mạnh được truyền qua Tây Tạng, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Mông Cổ, Nga… và nó cũng nhanh chóng gây ảnh hưởng trong các truyền thống tông phái Phật giáo khác vốn đã có từ trước đó, như Luật tông, Tịnh độ tông, Hoa nghiêm tông, Thiền tông… với sức lan tỏa và ảnh hưởng không nhỏ trong lịch sử phát triển Phật giáo.

Cặp song ca 'huyền thoại' Trung Đức - Thu Hiền: Đều là NSND, tuổi 71 sống an nhiên bên bạn đời tuyệt vời

Ở tuổi 71, Trung Đức - Thu Hiền đều đã lên chức ông, chức bà và có cuộc sống an nhiên, hạnh phúc đáng ngưỡng mộ.

Chùa Long Quang - Ngôi chùa mật tông độc đáo ở Hà Nội

Ngôi chùa là điểm đến tâm linh của nhiều người dân, phật tử Hà Nội và các tỉnh thành lân cận tạo nên một không gian tín ngưỡng độc đáo bậc nhất ở Thủ đô hiện nay.

Chùa Minh Thành - nét kiến trúc độc đáo tại Gia Lai

Gia Lai nổi tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những rẫy cà phê ngút tầm mắt hay những biển hồ nên thơ. Không những thế, nơi đây còn có chùa Minh Thành mang đậm nét cổ kính, độc đáo, là điểm đến cho những ai muốn tìm kiếm một không gian an yên và sâu lắng.

Ý nghĩa biểu tượng của tượng Phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt: Di sản vô giá của dân tộc

Khi tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc truyền thống, nhiều nhà điêu khắc, mỹ thuật Việt Nam đều thán phục sức sáng tạo của người xưa qua bức tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp), và xem đó là thành quả cao của nền văn hóa nghệ thuật dân tộc.

'Hành trình sa mạc nở hoa' cho những học viên Yoga đặc biệt

Câu chuyện của những người đang thực hành Yoga Âm thanh có hoàn cảnh đặc biệt như trầm cảm, bị K, có con bị tự kỷ… được Yogi Võ Thị Minh Huệ chia sẻ trong cuốn sách 'Hành trình sa mạc nở hoa'.

Phụng Tiên cổ tự và Di sản huyền bí của Nữ hoàng Võ Tắc Thiên

Chùa Phụng Tiên (奉先寺) là hang động có quy mô lớn nhất trong quần thể hang đá Long Môn tự hào giới thiệu với du khách thập phương hành hương chiêm bái, ngày nay cho thấy tầm nhìn của nữ hoàng Võ Tắc Thiên, được khắc vào đá, dấu ấn của bà vẫn tồn tại vượt xa triều đại ngắn ngủi của bà. (UNESCO)

Ngắm 500 cổ vật quý hiếm tại Bảo tàng Văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam

Lưu giữ, trưng bày 500 cổ vật quý hiếm có niên đại từ thế kỷ VII-VIII, Bảo tàng Văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam là điểm đến tham quan của nhiều du khách.

Pagan: Thời kỳ vàng son của Phật giáo Myanmar dưới triều đại vua Anurudha

Anurudha là người đầu tiên biến triều đại Pagan thành giai đoạn hưng thịnh nhất trong lịch sử Phật giáo Myanmar. Từ đó trải qua hơn 200 năm, vương triều Pagan đã trở thành trung tâm văn hóa Phật giáo Theravada.

Phật pháp và năng lực sáng tạo

Liệu có thể tập hợp các giá trị, ý tưởng và thực tiễn – một số trong đó cực kỳ chi tiết và cứng nhắc trong quá trình vận hành – dẫn đến trạng thái tự phát, mở rộng trực tiếp, phương pháp phản đề được sử dụng để đạt được điều đó hay không? Để trả lời cho câu hỏi này có thể được nêu một cách đơn giản: những lúc Có lại đôi khi Không.

Bình Thuận: Truy niệm và phụng tống kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Minh trà-tỳ

Sáng 29-7, tại chùa Thạch Long (H.Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận) diễn ra lễ truy niệm và phụng tống kim quan Trưởng lão Hòa thượng Thích Giác Minh, Thành viên Hội đồng Chứng minh đến nơi trà-tỳ.

Tu viện Tùng Tán Lâm: Niềm tự hào của Shangri-la

Với những người thích tham quan, du lịch tâm linh thì tu viện Tùng Tán Lâm (Songzanlin) là điểm đến rất hấp dẫn. Những người từng đặt chân đến Shangri-la chia sẻ rằng, đây là một trong những tu viện đáng ghé thăm nhất trên thế giới.

Thánh địa Quan Thế Âm tại tỉnh Lahaul-Spiti bang Himachal Pradesh

Người Phật tử theo Đại thừa Mật giáo vùng Lhadak, Sikkhim, Bhutan, Ấn Độ, Tây Tạng cũng sùng kính không kém về thánh địa Garsha Phagpa nơi có tượng Đức Quan Thế Âm tự hiện!

Hành trình phát triển kỳ diệu của những hạt cà phê

Kể từ năm 850, thời điểm cây cà phê lần đầu tiên được con người phát hiện, những quả cà phê đã có một hành trình dài đến khắp 7 lục địa trên Trái Đất.

Người dân Bali chán ngấy các KOL

Cư dân địa phương cho biết họ phát chán với việc khách du lịch quay sang bòn tiền từ những người mới đến muốn trở thành HLV cuộc sống và nhân vật có ảnh hưởng trên mạng.

Doanh nhân loay hoay chữa lành

Công việc quá tải: đi tìm khóa tu để chữa lành. Gia đình lục đục, bế tắc: đi tìm khóa chia sẻ của chuyên gia để chữa lành. Nợ nần ngập đầu: đi thiền chữa lành… Từ khóa 'chữa lành' được dùng khắp nơi với tần suất chẳng kém các từ 'stress' hay 'sang chấn'. Và mức độ lạm dụng các từ khóa đó, dưới nhiều hình thức, cũng tương tự nhau.

'Quốc gia kín đáo' dưới chân đỉnh Everest huyền thoại

Nepal, quốc gia châu Á được coi là bí ẩn hàng đầu thế giới, cũng là nơi bắt đầu của những cuộc phiêu lưu mạo hiểm. Không chỉ nổi tiếng với những dãy núi cao ngất với đỉnh Everest là nóc nhà thế giới, đất nước của những con người có sức bền vô đối, một nền văn hóa bản địa độc đáo... Nepal còn hấp dẫn bởi nhiều khác biệt không nơi nào có được. Mới đây các nhà tổ chức tour leo núi Nepal cho biết, số lượng giấy phép chính phục đỉnh Everest được cấp trong mùa leo núi năm nay có thể sẽ vượt quá kỳ vọng, khi mà 500 nhà leo núi đang cố gắng 'chen chân' để chinh phục đỉnh núi cao nhất thế giới, bắt đầu vào tuần thứ 2 của tháng 5 năm nay. Mỗi giấy phép leo núi Everest có giá 11.000 USD đối với người nước ngoài. Tổng cộng 1 người leo núi phải trả từ 50.000 - 90.000 USD nếu muốn chinh phục đỉnh Everest, trong mùa leo núi kéo dài 45 ngày.

Du lịch Bagan - ngắm mặt trời lặn kì ảo sau hàng nghìn tòa tháp cổ

Du lịch Bagan là một trải nghiệm đáng nhớ cho những ai yêu thích khám phá vẻ đẹp cổ kính và huyền bí nơi được mệnh danh là thành phố của những tòa tháp. Bagan nằm ở miền trung Myanmar, cách Yangon khoảng 9 tiếng đi xe buýt và cách Mandalay tầm 145km về phía Tây Nam.