Tác giả Trương Hòa Bình hằng ngày gánh trách nhiệm với công việc bề bộn của một vị lãnh đạo trong Chính phủ - Phó Thủ tướng Thường trực; nhưng trong thế giới tinh thần ông vẫn giữ nét phong phú đầy sắc màu và trong sáng của mình.
Ai cũng biết mùng 10/3 âm lịch là giỗ Tổ Hùng Vương, thế nhưng bạn đã biết những thông tin thú vị xoay quanh ngày lễ cũng như thời kỳ của các vị vua này chưa?
PTĐT - Minh Nông là tên gọi vùng đất khởi thủy của nghề nông, xưa thuộc Kẻ Nú hay làng Nú. Phường Minh Nông, thành phố Việt Trì được biết đến là nơi Vua Hùng dạy dân trồng lúa.
Đời sống sân khấu Việt đang trở lại sôi nổi với nhiều tác phẩm lấy cảm hứng từ văn học, lịch sử, dân gian. Những câu chuyện rất đỗi quen thuộc với phần đông khán giả, như: Trương Chi - Mị Nương, vua Lý Thái Tổ, Dế Mèn phiêu lưu ký… giờ đây được các nghệ sĩ cách tân, mang hơi thở cuộc sống đương đại, qua đó tạo sức hút cho sân khấu.
Văn học, lịch sử và các tích truyện dân gian lâu nay vẫn luôn là nguồn đề tài phong phú được sân khấu chắt lọc, làm mới trên nhiều phương diện tạo sự độc đáo, cuốn hút người xem. Khi được sân khấu hóa, dòng chất liệu này đã góp phần lan tỏa dấu ấn văn hóa, bồi đắp thêm những giá trị mới trong đời sống xã hội.
Ngày 20-10, tại Hà Nội, Cơ quan Liên Hợp Quốc về Bình đẳng giới (UN Women), ChildFund Việt Nam và Crabit Kidbooks phối hợp tổ chức công bố Bộ sách và chiến dịch gây quỹ 'Thế hệ bình đẳng-Những câu chuyện cổ tích thời hiện đại'.
Bộ sách cổ tích hiện đại truyền tải thông điệp về một tương lai bền vững và bình đẳng, nơi mọi trẻ em dù ở bất kỳ giới tính nào đều được lớn lên lành mạnh, được tôn trọng và tự do phát triển.
Ngày 20/10, tại Hà Nội, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới (UN Women) đã tổ chức Lễ công bố Bộ sách và Chiến dịch gây Quỹ 'Thế hệ bình đẳng – Những câu chuyện cổ tích thời hiện đại'.
Sáng nay (20/10), bộ sách cổ tích hiện đại về bình đẳng giới đầu tiên dành cho thiếu nhi đã được Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women), ChildFund Việt Nam và Crabit Kidbooks công bố tới đông đảo bạn đọc sau gần một năm biên soạn.
Thiện Tùng được biết đến là nam diễn tài năng của điện ảnh, truyền hình và sân khấu Việt. Dù được giao các dạng vai nào, anh cũng đều tạo được dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả nhờ sự 'lên đồng' trong diễn xuất.
Đúng như hứa hẹn, khi dịch Covid-19 đã được kiểm soát, cuộc sống trở về trạng thái 'bình thường mới', sân khấu Thủ đô bừng nở muôn sắc màu hấp dẫn thông qua các tác phẩm mới và hoạt động sôi nổi của giới nghề. Đó là kết quả của quá trình luôn vận động, sáng tạo, ấp ủ nhiều tháng qua của các nghệ sĩ, nhằm đón khán giả trở lại.
Tối 26/9, tại Rạp Công Nhân, số 42 Tràng Tiền (Hà Nội) đã diễn ra Lễ khai mạc Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ IV-2020.
Vở diễn 'Trương Chi - Mị Nương' (tác giả, đạo diễn: NSƯT Phùng Tiến Minh) sẽ đại diện cho Nhà hát Kịch Hà Nội tham gia Liên hoan Sân khấu Thủ đô lần thứ IV, diễn ra từ ngày 26/9 đến ngày 3/10.
Nam diễn viên Ngọc Quỳnh thời gian gần đây gây chú ý với 'Hoa hồng trên ngực trái'. Anh vừa hóa thân thành chàng Trương Chi trong vở diễn 'Trương Chi - Mị Nương' của Nhà hát Kịch Hà Nội.
Là tác giả của nhiều ca khúc phim nổi tiếng như Vệt nắng cuối trời, Con đường hạnh phúc, Đi qua bóng tối, Để mãi có nhau ... nhạc sĩ Phùng Tiến Minh còn là một diễn viên của Nhà hát Kịch Hà Nội. Mới đây, anh đã làm bất ngờ người xem, khi thể hiện sự đa tài của mình trong vai trò đạo diễn của vở kịch nói 'Trương Chi-Mị Nương'.
Không phải diễn viên chính nhưng nghệ sĩ Quang Thắng lại là trung tâm gây cười cho vở kịch 'Trương Chi - Mị Nương'.
Tối 23-9, Nhà hát Kịch Hà Nội ra mắt vở diễn 'Trương Chi - Mị Nương' dựa trên cốt truyện cổ tích dân gian Việt Nam. Đây là vở diễn chào mừng kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội và 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2020).
Là vở diễn đầu tiên của Nhà hát Kịch Hà Nội trong năm 2020, tác phẩm 'Trương Chi-Mỵ Nương' sẽ được dàn dựng trở thành một tác phẩm tổng hợp các loại hình kịch nói, hát, múa.
Nhà hát Kịch Hà Nội vừa khởi công vở diễn 'Trương Chi - Mị Nương' dựa trên truyện cổ tích dân gian Việt Nam.
Hai gương mặt diễn viên đang được khán giả truyền hình yêu thích sẽ góp mặt trong vở 'Trương Chi - Mị Nương' của Nhà hát Kịch Hà Nội.
Nhà hát Kịch Hà Nội đang triển khai dựng vở diễn 'Trương Chi - Mị Nương' dựa trên truyện cổ tích dân gian Việt Nam. Đây là tác phẩm đầu tiên đơn vị thực hiện trong năm 2020.
Giành quán quân chương trình Hãy Nghe tôi Hát – Nhạc sĩ chủ đề 2020 nhưng ít ai biết Tuyết Mai đã từng rời bỏ showbiz vì áp lực.
Chung kết xếp hạng Hãy nghe tôi hát - Nhạc sĩ chủ đề 2020 đã chính thức tìm ra quán quân mới là nữ ca sĩ Tuyết Mai.
Hãy nghe tôi tát – Nhạc sĩ chủ đề 2020 vừa chính thức kết thúc sau 17 tuần thi đấu với hàng loạt màn trình diễn hấp dẫn cùng những tuyệt phẩm tình ca tiêu biểu trong nền âm nhạc Việt Nam. Trong đó, đêm chung kết xếp hạng diễn ra đầy gay cấn với sự tranh tài của ba giọng hát Trương Diễm, Đăng Nguyên và Tuyết Mai.
Xuất hiện trong clip của loạt streamer đình đám, nhan sắc của hotgirl Trần Thanh Tâm tiếp tục trở thành đề tài bàn tán sôi nổi của dân mạng.
Lẽ ra, bà phải ở lại Cảm Nghiệp tự nhưng chính thái tử Lý Trị là con của vua Đường Thái Tông đã đưa bà trở về cung và tạo cơ duyên cho bà thành nữ hoàng đế quyền lực và duy nhất trong lịch sử.
Để nắm giữ được ngôi vị tối cao, bà hoàng Võ Tắc Thiên đã không từ thủ đoạn, thậm chí còn…thẳng tay giết chết con mình.
Khi nhắc tới những nhân vật này thì nhiều người không khỏi rùng mình bởi những 'hành động của quỷ dữ' mà họ đã làm cùng sự máu lạnh vô tình đến đáng sợ của họ.
Khi nhắc tới những nhân vật này thì nhiều người không khỏi rùng mình bởi những 'hành động của quỷ dữ' mà họ đã làm cùng sự máu lạnh vô tình đến đáng sợ của họ.