Các chuyên gia chỉ ra những sai sót, bất cập ở mỏ sắt Thạch Khê và cảnh báo những hệ lụy khủng khiếp mà Hà Tĩnh có thể phải gánh chịu nếu tiếp tục triển khai dự án.
Bên trong công trường khai thác quặng ở mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh) là những máy móc, thiết bị khổng lồ nằm hoen rỉ sau hàng chục năm bị bỏ không.
Thạch Hải được đánh giá là địa phương có bãi biển đẹp ở Hà Tĩnh nhưng chưa phát triển đúng tiềm năng nguyên do được cho là chịu ảnh hưởng từ dự án mỏ sắt Thạch Khê.
PGS.TS Nguyễn Chu Hồi cho rằng, nếu sử dụng đất đá thải mỏ đúng giải pháp kỹ thuật, có thể biến chất thải thành tài nguyên.
Một số dự án, vùng đất ven biển, bãi tắm ven biển tại Quảng Ninh có dấu vết của đất đá thải mỏ có chứa than, xít, bùn đen.
Nhiều ý kiến của cử tri và nhân dân tỉnh Quảng Ninh lo lắng về vấn đề tác động đến môi trường xoay quanh hiện tượng sử dụng đất đá thải mỏ làm vật liệu san lấp một số dự án, công trình ven biển.
Được đầu tư với kinh phí hơn 12,5 tỷ đồng, nhưng công trình nước sạch tại xã Đỉnh Bàn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh chỉ hoạt động một thời gian ngắn rồi 'đắp chiếu' do nguồn nước thô đầu vào bị cạn khô.
Thời gian qua, xung quanh Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Thạch Khê (huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) đã có rất nhiều đánh giá những vấn đề được - mất của Dự án. Để có cái nhìn khách quan, toàn diện, khoa học về Dự án ở mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á, chúng tôi xin trích lược một số ý kiến của nhà khoa học.
Việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê sẽ để lại nhiều hệ lụy, mỗi ngày có 3-4 triệu m3 nước thải xả ra biển, 2 tấn mìn/ngày nổ cách TP. Hà Tĩnh 5km đường chim bay, cách bờ biển 300m.
Lo ngại trước những hệ lụy từ hoạt động khai thác tại mỏ sắt Thạch Khê, tại kỳ họp thứ 14, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh cho biết tỉnh này kiên quyết đề xuất dừng thực hiện dự án...
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải cho biết, việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Vì vậy, tỉnh kiên quyết đề xuất dừng mỏ sắt Thạch Khê.
Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh về các vấn đề vướng mắc của dự án sắt Thạch Khê.
Nước nhiễm phèn nặng, đất đai biến đổi, hàng nghìn hộ dân tại huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) phải sống trong cảnh bất an 'đi không được, ở không xong' gần 15 năm qua.
Sau hơn 10 năm âm ỉ, tạm lắng, mới đây dự án mỏ sắt Thạch Khê lại làm nóng dư luận khi địa phương muốn chấm dứt dự án còn chủ đầu tư muốn tiếp tục.
Những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước, các chuyên gia Liên Xô (cũ) đã phát hiện ra mỏ sắt Thạch Khê, trữ lượng 540 triệu tấn. Tháng 3/2007, Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê (TIC) được thành lập, có 9 cổ đông tham gia, vốn điều lệ 2.400 tỷ đồng. Đến tháng 8/2011, khi đã bóc đất tầng phủ được hơn 12,7 triệu m3, thu về 3.000 m3 quặng sắt thì dự án phải tạm dừng để hoàn thiện các thủ tục pháp lý, cơ cấu lại doanh nghiệp và di dời tái định cư theo sự chỉ đạo của Chính phủ.
Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hà Tĩnh đầu tháng 6 mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đi khảo sát thực trạng mỏ sắt Thạch Khê. Thủ tướng Chính phủ cho rằng, khi còn xuất hiện ý kiến trái chiều giữa lợi ích kinh tế từ dự án và quy hoạch phát triển du lịch, đời sống người dân địa phương, các bên, các cơ quan liên quan cần phải có sự tính toán theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể để lựa chọn hướng đi phù hợp trong thời gian tới…
'Không đánh đổi môi trường để lấy kinh tế' là quan điểm xuyên suốt của Đảng, Chính phủ, Nhà nước ta trong suốt thời gian qua. Tái khởi động hay chấm dứt Dự án đầu tư và khai thác tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê chính là lựa chọn giữa môi trường và kinh tế, giữa cái lợi trước mắt với sự phát triển bền vững, giàu mạnh. Ý chí của các cấp ủy đảng, chính quyền và người dân Hà Tĩnh là chấm dứt dự án lúc này để dành cho con cháu đời sau.
Ngày 11/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn dầu đoàn khảo sát tại khu vực mỏ sắt Thạch Khê - mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á. Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu kỹ lưỡng để tiếp tục hay dừng khai thác mỏ sắt này.
Trong chuyến công tác tại tỉnh Hà Tĩnh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã dâng hương tại Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc và tiếp đó đã đi khảo sát thực trạng mỏ sắt Thạch Khê (huyện Thạch Hà).
Về hướng xử lý mỏ sắt Thạch Khê, Thủ tướng yêu cầu lắng nghe ý kiến các nhà khoa học và người dân, lựa chọn phương án phù hợp, khả thi nhất, có lợi nhất; khẩn trương giải quyết dứt điểm các vấn đề liên quan.
Sau khi dâng hương, dâng hoa tại Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã cùng đoàn công tác khảo sát thực trạng mỏ sắt Thạch Khê, tỉnh Hà Tĩnh.
Sáng 11/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dâng hương tại Nhà bia tưởng niệm liệt sĩ TNXP toàn quốc và khu mộ 10 nữ anh hùng liệt sĩ đã anh dũng hy sinh tại Ngã ba Đồng Lộc, thăm hỏi gia đình chính sách, mẹ Việt Nam anh hùng và có chuyến khảo sát thực trạng tại mỏ sắt Thạch Khê, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Ngày 11/6, trong chuyến công tác tại Hà Tĩnh, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã tới khảo sát thực trạng mỏ sắt Thạch Khê tại huyện Thạch Hà đồng thời khảo sát thực tế khả năng phát triển du lịch biển trong khu vực.
Thời gian qua, việc chuẩn bị khai thác dự án mỏ sắt Thạch Khê đã bị đình trệ do nhiều lý do khác nhau. Nhưng đến thời điểm này, đã có nhiều ý kiến cho rằng, dự án có trữ lượng sắt qui mô rất lớn này cần được khởi động lại để phục vụ sự phát triển kinh tế.
Dự án mỏ sắt Thạch Khê bị dừng khai thác đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của công ty này, đặc biệt là quyền lợi của đội ngũ công nhân, người lao động.
Trả lời phỏng vấn của Báo Công Thương, đại diện TKV nêu những căn cứ thuyết phục về xử lý môi trường mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh nên cho tiếp tục triển khai dự án
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải cho biết địa phương này vẫn kiên định việc đề nghị dừng khai thác mỏ sắt Thạch Khê còn quyền quyết định do Bộ Chính trị
Dự án mỏ sắt Thạch Khê: Nhìn từ Nghị quyết của Đảng và ý kiến các bộ, ngành cho thấy việc địa phương muốn dừng dự án phải dựa trên các đánh giá khoa học.
Tỉnh Hà Tĩnh đã đề nghị Trung ương và muốn dừng dự án khai thác quặng mỏ sắt Thạch Khê nhưng nhiều ý kiến dư luận cho rằng nên khai thác mỏ sắt thì hợp lý hơn.
Nhiều năm nay, tỉnh Hà Tĩnh quyết liệt đề xuất đóng cửa mỏ sắt Thạch Khê, trong khi đó Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam mong muốn được khởi động lại dự án.
Trong khi doanh nghiệp muốn tiếp tục tái khởi động dự án mỏ sắt lớn nhất Đông Nam Á sau hơn 10 năm ngừng thi công, thì chính quyền địa phương nơi dự án này đóng chân, đều nhất quán kiến nghị cơ quan Trung ương, Thủ tướng xem xét cho dừng dự án. Đồng thời, chỉ đạo giải quyết tồn đọng, hoàn trả nguyên trạng, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân.
Trong báo cáo gửi các Bộ, ngành và Chính phủ mới đây, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đề nghị Chính phủ cho phép được tái khởi động triển khai Dự án khai thác và tuyển quặng mỏ sắt Thạch Khê.