Năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công và phấn đấu đạt tỷ lệ giải ngân ít nhất 95%. Trong đó, vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông chiếm áp đảo, lên tới 422.000 tỷ đồng. Việc tập trung giải ngân đầu tư công và đưa các dự án giao thông vào khai thác sẽ thúc đẩy tăng trưởng, tạo không gian phát triển mới...
Ngày 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp lần thứ 9 của Ban Chỉ đạo. Tham dự phiên họp có đồng chí Trần Hồng Hà, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng các thành viên Ban Chỉ đạo, các ban Quản lý dự án, nhà thầu liên quan. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (GTVT) tại phiên họp trực tuyến với 46 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào sáng nay 16/2. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự tại điểm cầu Quảng Trị.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỉ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Thủ tướng cho biết năm 2024 là năm tăng tốc cho hạ tầng giao thông, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỉ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết năm 2024, cả nước dành 657.000 tỉ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông, phấn đấu đạt tỉ lệ giải ngân ít nhất 95%
Nhấn mạnh đầu tư công có vai trò quan trọng, dẫn dắt, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, Thủ tướng cho biết, năm 2024, cả nước dành 657.000 tỷ đồng cho đầu tư công, chủ yếu là đầu tư hạ tầng giao thông và phấn đấu đạt tỉ lệ giải ngân ít nhất 95%.
Sáng 16/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì Phiên họp thứ 9 của Ban Chỉ đạo.
Thủ tướng chỉ rõ một số công trình, dự án tiến độ triển khai vẫn chậm do thủ tục đầu tư kéo dài; giải phóng mặt bằng chậm; chưa chủ động nguyên vật liệu do vấn đề thể chế...
Sáng 16/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Phiên thứ 9 của Ban Chỉ đạo.
Bộ Giao thông Vận tải đồng ý điều chỉnh 8 đoạn cao tốc phân kỳ đầu tư bốn làn xe hạn chế được nâng tốc độ tối đa lên 90 km/h.
Cục Đường bộ Việt Nam kiến nghị nâng tốc độ tối đa từ 80 km/h lên 90 km/h đối với các đoạn tuyến cao tốc phân kỳ đầu tư được thiết kế với 4 làn xe cơ giới.
Sau 4 tuyến cao tốc thí điểm nâng tốc độ lên 90km/h, Cục Đường bộ Việt Nam tiếp tục đề nghị Bộ GTVT triển khai mở rộng ở các dự án khác.
Các đoạn tuyến cao tốc phân kỳ đầu tư được thiết kế với 4 làn xe cơ giới vừa được Cục Đường bộ Việt Nam kiến nghị nâng tốc độ tối đa từ 80km/h lên 90km/h.
Với nhiều giải pháp đột phá, kịp thời, năm 2023 đã chứng kiến sự 'thần tốc' trong thi công các công trình kết cấu hạ tầng của ngành giao thông. Ngành đã khởi công 26 dự án và hoàn thành 20 dự án, gồm 17 dự án đường bộ, hai dự án đường thủy và một dự án hàng hải.
Một số tuyến cao tốc mới được đưa vào sử dụng có tốc độ tối đa 80km/giờ đang được triển khai để nâng lên 90km/giờ. Điều này giúp phương tiện lưu thông nhanh chóng, thuận tiện hơn, phát huy tốt hơn hiệu quả của đường cao tốc. Đi liền với nâng tốc độ cũng cần tiếp tục xây dựng phương án tổ chức giao thông phù hợp, tăng cường các điều kiện bảo đảm an toàn.
Quy định về tốc độ tối đa 90km/h áp dụng cho ôtô con, ôtô chở người đến 30 chỗ (trừ xe buýt), ô tô tải có trọng tải đến 3,5 tấn, các phương tiện còn lại giữ nguyên tốc độ tối đa cho phép 80km/h.
Thay vì chỉ được chạy tốc độ tối đa 80 km/giờ như hiện nay, 9 tuyến cao tốc 4 làn xe được Cục Đường bộ Việt Nam kiến nghị Bộ Giao thông vận tải nâng tốc độ tối đa lên 90 km/giờ
Theo ông Nguyễn Mạnh Thắng, Phó Cục trưởng Cục Đường bộ Việt Nam, hiện nay, trên cả nước có tổng số khoảng 1.892km đường ôtô cao tốc đã được đưa vào khai thác sử dụng.
Cục Đường bộ Việt Nam vừa đề nghị Bộ GTVT tổ chức cắm biển tốc độ tối đa cho phép trên đường ôtô cao tốc phân kỳ đầu tư được thiết kế với 4 làn xe cơ giới (phần xe chạy 2 làn mỗi bên).
Cục Đường bộ Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông Vận tải tổ chức cắm biển tốc độ tối đa cho phép trên đường ôtô cao tốc phân kỳ đầu tư được thiết kế với 4 làn xe cơ giới (phần xe chạy 2 làn mỗi bên).
Cục Đường bộ Việt Nam xác định được có 9 tuyến đường cao tốc 4 làn xe đủ điều kiện để nâng tốc độ cho phương tiện lưu thông tối đa lên 90km/giờ.
Thời gian qua, vùng đồng bằng sông Cửu Long được Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ quan tâm, ban hành nhiều Nghị quyết để định hướng, quy hoạch và thiết lập cơ chế phát triển vùng. Trong đó, Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị đã xác định rõ phương hướng phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang chỉ đạo Cục Đường bộ Việt Nam và các chủ đầu tư khẩn trương đánh giá, hoàn thiện hồ sơ để điều chỉnh tốc độ khai thác tối đa (lên 90km/h) đối với các tuyến cao tốc quy mô 4 làn xe phân kỳ vừa được đưa vào khai thác trong thời gian qua, phấn đấu hoàn thành ngay trước Tết Nguyên đán 2024.
Bộ Giao thông vận tải vừa chỉ đạo Cục Đường bộ Việt Nam và các chủ đầu tư khẩn trương đánh giá, hoàn thiện hồ sơ, điều chỉnh tốc độ khai thác tối đa (lên 90km/giờ) đối với các tuyến cao tốc quy mô 4 làn xe phân kỳ vừa được đưa vào khai thác trong thời gian qua, phấn đấu hoàn thành ngay trước Tết Nguyên đán sắp tới.
Sáng ngày 24/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự lễ khánh thành cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ giai đoạn 1. Với dự án này, thời gian di chuyển từ TP. Hồ Chí Minh đi Cần Thơ chỉ còn hơn 2 giờ thay vì 3,5 giờ như hiện nay.
Bộ GTVT giao Cục Đường bộ đánh giá, hoàn thiện hồ sơ điều chỉnh cao tốc quy mô 4 làn xe phân kỳ nâng tốc độ khai thác tối đa lên 90 km/h trước Tết Nguyên đán.
Bộ Giao thông vận tải đã chỉ đạo Cục Đường bộ Việt Nam và các chủ đầu tư khẩn trương đánh giá, hoàn thiện hồ sơ, điều chỉnh tốc độ khai thác tối đa (lên 90km/giờ) đối với các tuyến cao tốc quy mô 4 làn xe phân kỳ vừa được đưa vào khai thác trong thời gian qua, phấn đấu hoàn thành ngay trước Tết Nguyên đán sắp tới.
Bộ Giao thông Vận tải đã chỉ đạo các chủ đầu tư, các cơ quan chuyên môn chủ động rà soát, đánh giá và quyết định tốc độ khai thác tối đa tuyến đường cao tốc.
Tuyến đường bộ Cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận sẽ được rà soát, để nâng tốc độ chạy xe ôtô lên 90km/h theo chủ trương của Bộ Giao thông Vận tải.
Dự án Cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ và Cầu Mỹ Thuận 2 đang được các nhà thầu thi công gấp rút đẩy tiến độ nhằm hoàn thành theo đúng kế hoạch đề ra.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành như Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, giảm bớt các thủ tục hành chính và đẩy mạnh triển khai các dự án quan trọng quốc gia.
Bộ GTVT yêu cầu Ban QLDA Mỹ Thuận (chủ đầu tư) và nhà thầu phối hợp đẩy mạnh tiến độ thi công cao tốc Mỹ Thuận-Cần Thơ, đưa dự án vào khai thác đồng bộ với cầu Mỹ Thuận 2 cuối năm nay.
Dự án Cầu Mỹ Thuận 2 nối tỉnh Vĩnh Long và Tiền Giang đang đẩy nhanh tiến độ, dự kiến sẽ hợp long vào ngày 10/10 tới và hoàn thành toàn bộ hạng mục trong tháng 12 để thông xe đưa vào khai thác.
Dự án Cầu Mỹ Thuận 2 sắp được hoàn thành, thông xe sẽ rút ngắn thời gian di chuyển của người dân và vận chuyển hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Dự án Cầu Mỹ Thuận 2 sắp được hoàn thành, thông xe sẽ rút ngắn thời gian di chuyển của người dân và vận chuyển hàng hóa từ Thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long.
Tổng tỷ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm 2023 của các công trình giao thông trọng điểm đã đạt trên 50%, cao hơn trung bình của cả nước. Các dự án còn tồn đọng về pháp lý cơ bản đã được giải quyết.
Tổng tỷ lệ giải ngân 6 tháng đầu năm 2023 của các công trình giao thông trọng điểm đã đạt trên 50%, cao hơn trung bình của cả nước. Các dự án còn tồn đọng về pháp lý cơ bản đã được giải quyết.
Bộ Giao thông vận tải đang tập trung mọi nguồn lực, huy động nhân lực, thiết bị tổ chức thi công 4 dự án trên tuyến cao tốc bắc - nam phía đông.
Các nhà thầu thi công dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông đang tích cực huy động máy móc, nhân lực để tăng tốc tiến độ theo đúng cam kết với Bộ Giao thông Vận tải.
Người dân đồng bằng sông Cửu Long đang kỳ vọng vào các công trình giao thông trọng điểm cho toàn khu vực. Trong đó, cầu Mỹ Thuận 2 là một trong những công trình đang trong giai đoạn 'về đích'. Lúc này, chủ đầu tư cũng như đơn vị thi công và công nhân lao động đang nỗ lực, quyết liệt, không kể ngày đêm, mưa gió, phấn đấu đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành sớm hơn kế hoạch đề ra.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định phát triển hạ tầng giao thông là một trong ba đột phá chiến lược cần thực hiện trong 5-10 năm tới. Nghị quyết đặt mục tiêu đầy tham vọng: Đến năm 2030, cả nước phải có ít nhất 5.000km cao tốc, trong khi giai đoạn 2000-2021, cả nước mới hoàn thành hơn 1.100km đường cao tốc.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ GTVT chỉ đạo các chủ đầu tư và các cơ quan liên quan quyết liệt, đôn đốc các nhà thầu tập trung mọi nguồn lực, tổ chức thi công '3 ca 4 kíp' để hoàn thành các dự án cao tốc; Kiên quyết xử lý các nhà thầu yếu kém, vi phạm tiến độ hợp đồng.
Sáng 13/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì Phiên họp lần thứ 6 Ban Chỉ đạo.
Chiều 8/7, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các bộ, ngành về tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các dự án cao tốc và triển khai các dự án ODA.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã có những chỉ đạo rất quyết liệt đối với ban quản lý dự án, nhà thầu trong công tác giải ngân vốn đầu tư dự án nhằm đạt kế hoạch của Thủ tướng Chính phủ giao.
Dù gặp khó khăn về giá vật liệu tăng cao nhưng Dự án cầu Mỹ Thuận 2 vẫn đang đáp ứng đúng tiến độ đề ra là hoàn thành vào cuối năm 2023.
Tổng lưu lượng phương tiện qua các trạm thu phí là gần 22 triệu xe, tăng 45% so với năm 2021.