Ngày này năm xưa 5/12: Ban hành quy định quản lý website thương mại điện tử; khai mạc Sea Games 22

Ngày này năm xưa 5/12: Ban hành Thông tư quy định về quản lý website thương mại điện tử; Việt Nam đăng cai tổ chức SEA Games 22.

Cách đánh và phá vỡ kiểu chiến thuật 'Tân Kỳ' của Mỹ - Ngụy

Trong những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ XX, tình thế cách mạng ở Cà Mau gặp rất nhiều khó khăn; địch tăng cường đánh phá và thực hiện chiến lược dồn dân lập 'ấp chiến lược' để gom dân làm 'hàng rào thịt' cho chúng.

Vận dụng tư tưởng chỉ đạo của Đại tướng Đoàn Khuê vào công tác Đảng, công tác chính trị của lực lượng vũ trang Quảng Trị

Đại tướng Đoàn Khuê (bí danh Võ Tiến Trình), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương), nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, người con ưu tú của quê hương Quảng Trị.

Bản hùng ca trên sông Ba Rài

Chiến thắng Ba Rài không chỉ phá tan cuộc hành quân càn quét mang biệt danh 'trận càn Cohart' của quân viễn chinh Mỹ, mà còn góp phần chặn đứng cuộc hành quân càn quét mang biệt danh 'Cửu Long 63' của quân ngụy (2 cuộc hành quân càn quét này dự kiến kéo dài từ ngày 15 đến 20-9-1967, nhưng buộc phải chấm dứt trong ngày 16-9-1967).

Ngày này năm xưa 9/6: Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Oman

Ngày này năm xưa 9/6 là ngày thành lập Tổ chức Quốc tế các nhà báo, 31 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Oman.

Chuyện về nữ Trung đội trưởng pháo binh Nguyễn Ngọc Ánh

Ngày 20-12-2014, thừa ủy nhiệm của Chủ tịch nước Việt Nam, đồng chí Nguyễn Thanh Sơn - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh Kiên Giang trao quyết định phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho đồng chí Nguyễn Ngọc Ánh - nguyên Trung đội trưởng Trung đội nữ pháo binh C.617 của tỉnh Rạch Giá.

Sau Hiệp định Paris, quân và dân tỉnh Tiền Giang đánh bại các cuộc hành quân lấn chiếm của Mỹ - ngụy, giữ vững vùng giải phóng

Với bản chất ngoan cố và hiếu chiến, Mỹ - ngụy không thực hiện Hiệp định Paris, chúng liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân lấn chiếm các vùng giải phóng, đưa sĩ quan về xã, thành lập các phân chi khu, cục cảnh sát, phát triển 'thiên nga', 'phượng hoàng' để khống chế, kìm kẹp nhân dân[1].

Quân và dân huyện Cai Lậy với chiến thắng Ấp Bắc

Trong dòng chảy lịch sử của dân tộc, trải qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Cai Lậy có vị trí rất quan trọng. Huyện Cai Lậy là nơi tranh chấp gay go và quyết liệt giữa ta và địch. Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, quân và dân Cai Lậy dưới sự lãnh đạo của Đảng làm nên chiến thắng Ấp Bắc (2-1-1963). Chiến thắng Ấp Bắc đã mở ra trang sử mới trong lịch sử lãnh đạo cuộc kháng chiến của Đảng bộ huyện Cai Lậy nói riêng, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) nói chung.QUÂN DÂN CHỦ ĐỘNG PHẢN CÔNG

Chiến thắng Ấp Bắc - chiến thắng của lòng quả cảm

Ấp Bắc thuộc xã Tân Phú, huyện Cai Lậy (nay là TX. Cai Lậy) cách TX. Mỹ Tho (nay là TP. Mỹ Tho) 16 km về hướng Tây - Bắc, cách lộ 4 khoảng 5 km về hướng Bắc. Trong ấp, nhà dân và vườn cây xen kẽ với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng cách mạng ẩn náu. Nhân dân có tinh thần đấu tranh kiên cường, có chi bộ vững mạnh, có lực lượng dân quân chiến đấu anh dũng.

TP. Mỹ Tho trong ngày vui đại thắng

Phát huy thắng lợi trong Chiến dịch Đông Xuân 1975, phối hợp với chiến trường chung, quân và dân TP. Mỹ Tho đã kiên cường chiến đấu, góp phần giải phóng quê hương. Tháng 4-1975, tin vui thắng trận từ các chiến trường báo về đã làm nức lòng người dân thành phố, địch hoang mang cực độ, nhưng với bản chất ngoan cố, chúng vẫn 'cố sống, cố chết' giữ Nam bộ. Tỉnh Mỹ Tho và TP. Mỹ Tho (nay thuộc tỉnh Tiền Giang) - chiến trường trọng điểm có nhiệm vụ chặn đánh địch không cho chúng từ miền Đông và Sài Gòn rút về co cụm; đồng thời cầm chân địch không cho chúng từ đồng bằng lên chi viện cho Sài Gòn...

Tự hào Mỹ Tho - Thành phố Anh hùng

Từ xưa đến nay, Mỹ Tho là trung tâm của khu vực Trung Nam bộ, là đầu mối giao thông thủy, bộ giữa miền Đông và miền Tây và là cửa ngõ của miền Tây Nam bộ. Trong tỉnh Tiền Giang, Mỹ Tho là địa bàn trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh… Chính những đặc điểm nêu trên đã tạo cho Mỹ Tho có vị trí chiến lược quân sự hết sức quan trọng. Do đó, cả Pháp và Mỹ đã chọn đặt các cơ quan đầu não của tỉnh và cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, làm điểm tựa để mở rộng, khống chế Sài Gòn (nay là TP. Hồ Chí Minh) và các tỉnh miền Tây. Mỹ Tho trở thành chiến trường trọng điểm, là nơi diễn ra các cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa ta và địch trong suốt thời kỳ cách mạng.

Tự hào 'Tiểu đội gang thép Nguyễn Văn Đừng'

Ngay trong đêm 1-1-1963, được tin địch sẽ tổ chức càn lớn vào ấp Bắc (xã Tân Phú, quận Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho; nay là xã Tân Phú, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang), đồng chí Nguyễn Văn Thạnh, Phó Bí thư Huyện ủy Cai Lậy đã triệu tập khẩn cấp đồng chí Lê Văn Phấn, Bí thư Chi bộ xã Tân Phú về huyện giao nhiệm vụ đưa dân ra lộ 4 tránh địch; đồng thời, hình thành mũi tấn công chính trị đánh địch, du kích xã gắn chặt chiến đấu với bộ đội, các đoàn thể tổ chức tiếp tế, tải thương và vận động những người ở lại kiên quyết bám trụ và tham gia chiến đấu.

'Khát vọng vươn lên': Bức tranh toàn cảnh về thảm họa chất độc da cam

Triển lãm ảnh 'Khát vọng vươn lên' giúp cho người Việt Nam ở nước ngoài và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của chất độc da cam/dioxin đối với môi trường và con người Việt Nam.

Tinh thần 'quyết tử' của 'Tiểu đội gang thép'

Ngày 2-1-1963, Sư đoàn 7 và Chiến đoàn Bảo an thuộc Tiểu khu Định Tường của địch mở cuộc càn quét xuống xã Tân Phú thuộc vùng giải phóng huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là Tiền Giang).