Ukraine theo thông báo đã nhận được đạn có độ chính xác cao GLSDB dành cho bệ phóng tên lửa HIMARS.
Với loại vũ khí này, Ukraine có thể tấn công sâu vào lãnh thổ do Nga kiểm soát, buộc Moska phải di chuyển hệ thống kho, tiếp tế hậu cần ra ngoài tầm tấn công của nó.
Ukraine sớm nhất sẽ được nhận được vũ khí mới do Mỹ cung cấp trong ngày 31/1, tờ Politico dẫn nguồn tin cho biết.
Một số hãng tin quốc tế cho biết, Ukraine đang sở hữu tới 25 tổ hợp pháo phản lực phóng loạt hạng nặng M270 do Mỹ phát triển, chúng được phương Tây bí mật viện trợ cho Kiev.
Quân sự thế giới hôm nay (27-1) có những nội dung sau: Nga chế tạo UAV MiS-35 với khả năng đặc biệt, Pháp 'lặng lẽ' bàn giao phiên bản nâng cấp của M270 cho Ukraine, Argentina hiện đại hóa lực lượng trên bộ.
Hôm 16/12, Mỹ đã công bố thương vụ bán pháo phản lực HIMARS trị giá 400 triệu USD cho Ý, động thái này được coi là bước đi chiến lược nhằm tăng cường khả năng phòng thủ cho đồng minh chủ chốt NATO.
Ukraine sẽ phải đợi đến năm sau mới có thể nhận được lô tên lửa tầm xa độ chính xác cao GLSDB từ Mỹ để tăng cường sức mạnh tấn công.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/12/2023.
Ukraine sẽ phải đợi đến năm sau mới nhận được lô hàng tên lửa bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB), loại vũ khí có thể tấn công ở phạm vi gần 160 km mà Mỹ đã cam kết viện trợ trước đây.
Lầu Năm Góc trì hoãn việc cung cấp lô bom dẫn đường GLSDB có tầm hoạt động 160 km cho Ukraine đến năm 2024.
Quân đội Nga thu được rocket nguyên vẹn của pháo phản lực HIMARS trong nỗ lực đánh chặn tại Donetsk, họ sẽ chuyển nó về Moscow để nghiên cứu.
Công ty Boeing và Saab đang chuẩn bị cung cấp cho Ukraine loại bom đường chính xác cao GLSDB, tầm bắn 150 km vào mùa đông năm nay.
Tư lệnh lục quân Ukraine, Tướng Oleksandr Syrskyi cho hay tình hình giao tranh tại mặt trận phía đông đã xấu đi đáng kể đối với lực lượng vũ trang Kiev.
Theo nguồn tin trong chính quyền và một quan chức Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã thông báo với Tổng thống Volodymyr Zelensky rằng Washington sẽ cung cấp một số lượng nhỏ tên lửa tầm xa để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Ngày 23/9/2023, quân đội Anh đã bắt đầu nhận những tổ hợp pháo phản lực M270A2 đầu tiên. Động thái này giúp nâng cao đáng kể sức mạnh pháo binh của Anh.
'Hỏa thần' M142 HIMARS do Mỹ nghiên cứu phát triển được đánh giá là một trong những loại pháo phản lực uy lực nhất thế giới hiện nay. Loại vũ khí này đã chứng minh tính hiệu quả trong thực chiến.
Theo một cựu cố vấn của Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine, các hệ thống tên lửa tầm xa được trang bị đầu đạn chùm là 'chìa khóa' để chọc thủng mạng lưới phòng thủ đáng gờm của Nga.
Lầu Năm Góc cho biết, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán thiết bị liên quan để nâng cấp siêu pháo phản lực lên chuẩn M270A2 cho Phần Lan. Đây là một trong những loại vũ khí phi hạt nhân có sức mạnh hủy diệt bậc nhất của phương Tây.
Bom lượn thông minh GLSDB của Mỹ có thể tàng hình, phát tán hiệu quả trong diện tích rộng, quỹ đạo bay phức tạp và có thể thực hiện nhiều thao tác gây khó khăn cho hệ thống phòng không của đối phương.
Các tổ hợp pháo phản lực dẫn đường M142 HIMARS đã được Quân đội Mỹ điều động thêm tới Syria với số lượng đáng kể.
Pháo binh Ukraine vừa dùng đạn tên lửa chính xác của HIMARS tấn công và phá hủy hai hệ thống pháo phản lực phóng loạt BM-27 Uragan của Nga.
Trong gói viện trợ bổ sung hơn 800 triệu USD, Mỹ sẽ lần đầu tiên chuyển cho Ukraine đạn pháo 155 mm phân mảnh DPICM có khả năng gây sát thương lớn hơn.
Stott Hall là trang trại duy nhất trên thế giới được xây dựng giữa một tuyến cao tốc, với hệ thống rào chắn chắn cẩn thận để ngăn gia súc không chạy ra đường và gây nguy hiểm cho xe cộ qua lại.
Bộ Tư lệnh ký kết hợp đồng quân sự Hoa Kỳ tại Redstone Arsenal hôm 29/4 đã trao hợp đồng trị giá 194 triệu USD cho hãng Lockheed Martin để nâng cấp hệ thống pháo phản lực (MLRS) M270 lên chuẩn M270A2.
Quân đội Mỹ ký hợp đồng trị giá 4,8 tỷ USD để hãng vũ khí Lockheed Martin sản xuất rocket dẫn đường cho pháo phản lực 142 HIMARS.
Ukraine hiện đang sử dụng bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB) do Mỹ cung cấp, giúp nâng cao khả quân sự của Kiev so với hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS).
Theo TASS, quân đội Nga sở hữu nhiều hệ thống phòng không có đủ khả năng đánh chặn vũ khí dẫn đường chính xác cao của Mỹ, kể cả bom lượn GLSDB.
Mỹ đã phê duyệt bán 18 hệ thống 'hỏa thần' HIMARS cùng lượng lớn đạn dược và thiết bị khác cho Ba Lan, tổng trị giá của thương vụ lên tới 10 tỷ USD.
Quân đội Nga có thể sẽ phải chuyển các khu vực dự trữ đạn dược và nhiên liệu về phía sau, sâu bên trong lãnh thổ Nga để đảm bảo an toàn nếu lực lượng Ukraine sử dụng Bom đường kính cỡ nhỏ Phóng từ Mặt đất (GLSDB) tại các tiền tuyến hiện nay.
Các loại vũ khí mới mà có thể là bom GLSDB sắp được Mỹ gửi tới Ukraine được cho sẽ khiến Nga phải thay đổi chiến thuật, hoặc đối mặt với thiệt hại khủng khiếp.
Hai quan chức Mỹ giấu tên cho biết, chính quyền nước này đang chuẩn bị gói viện trợ quân sự trị giá 2,2 tỷ USD cho Ukraine, trong đó có thể bao gồm các bom tầm xa.
Kiev có quyền tự quyết định về cách sử dụng các loại đạn dược mới được chuyển đến Ukraine, Lầu Năm Góc tuyên bố hôm 4/2. Cùng ngày, quan chức Lầu Năm Góc xác nhận rằng lô đạn dược mới nhất mà Mỹ tài trợ cho Ukraine sẽ bao gồm bom đường kính nhỏ phóng từ mặt đất (GLSDB).
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Mỹ tuyên bố sẽ không ngăn cản Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 3/2 cho biết, chính phủ Ukraine sẽ có quyền quyết định cách sử dụng những tên lửa mới sử dụng cho hệ thống HIMARS mà Mỹ cung cấp.
Hôm 3/2, Lầu Năm Góc cho biết Chính phủ Ukraine sẽ quyết định cách sử dụng tên lửa mới cho các bệ phóng HIMARS do Mỹ cung cấp.
Mỹ vừa công bố gói viện trợ vũ khí trị giá hơn 2 tỉ USD cho Ukraine, trong đó có vũ khí tầm xa GLSDB, liệu nó mạnh tới đâu và có thể giúp quân Ukraine thế nào?
Lầu Năm Góc công bố gói viện trợ quân sự trị giá gần 2,2 tỷ USD dành cho Ukraine, trong đó bao gồm đạn rocket dẫn đường tầm bắn khoảng 150km có thể khai hỏa từ hệ thống HIMARS.
Mỹ công bố gói vũ khí và đạn dược mới trị giá 2,2 tỉ USD dành cho Ukraine, trong đó có bom chính xác phóng bằng tên lửa tầm xa cách mục tiêu cách 150 km.
Khi cuộc chiến ở Ukraine sắp bước qua năm đầu tiên thì cũng là lúc các bên thay đổi mục tiêu của họ để tìm đến chiến thắng.
Mỹ sắp cung cấp gói viện trợ trị giá hơn hai tỷ USD cho Ukraine, trong đó bao gồm rocket dẫn đường GLSDB tầm bắn 150 km, một số quan chức Mỹ giấu tên cho biết, AP đưa tin.
Theo hãng tin Reuters, khi nhận được vũ khí này, Ukraine có thể tấn công mục tiêu xa gấp đôi HIMARS và các lực lượng Nga sẽ cần phải thích nghi hoặc đối mặt với những tổn thất lớn có thể xảy ra.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết Moscow sẽ có kế hoạch đáp trả tương ứng nếu Ukraine nhận viện trợ vũ khí tầm xa từ phương Tây.
Khi Mỹ gửi vũ khí tầm xa hơn cho Ukraine, điều này sẽ đáp ứng nguyện vọng của Tổng thống Ukraine Volodymir Zelensky về những loại tên lửa có thể tấn công xa hơn sau tiền tuyến.
Tên lửa GLSDB có tầm bắn 150 km với quỹ đạo bay độc đáo và độ chính xác cực cao bên cạnh chi phí rẻ so với hiệu suất chiến đấu, đây được coi là dòng vũ khí có thể định hình các cuộc xung đột trong hiện tại và cả tương lai.
Hãng tin Reuters dẫn lời 2 quan chức Mỹ cho biết Washington đã sẵn sàng cung cấp gói viện trợ quân sự trị giá hơn 2 tỉ USD cho Ukraine, lần đầu bao gồm pháo tầm xa.
Washington được cho là đang chuẩn bị cung cấp gói viện trợ mới trị giá 2 tỷ USD cho Ukraine, lần đầu tiên sẽ bao gồm tên lửa tầm xa.
Reuters dẫn lời 2 quan chức cấp cao của Mỹ ngày 31/1 cho biết, Mỹ đang chuẩn bị gói viện trợ mới trị giá 2,2 tỷ USD cho Ukraine, dự kiến lần đầu tiên bao gồm cả tên lửa tầm xa.
Hai quan chức Mỹ cho biết nước này đã sẵn sàng cho gói viện trợ quân sự mới nhất trị giá 2 tỉ USD cho Ukraine, dự kiến gồm nhiều vũ khí tiên tiến và lần đầu tiên có cả tên lửa tầm xa mang bom.
Một trong các quan chức cho biết một phần của gói, dự kiến trị giá 1,725 tỷ USD, sẽ đến từ quỹ được gọi là Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI).