Việt Nam cần phải tìm được thị trường ngách cho mình trong lĩnh vực bán dẫn

Ông Lê Minh Quốc nhận định, trong lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam không nên theo đuổi 'đỉnh cao' như chế tạo wafer mà phải tìm ra hướng đi ngách cho riêng mình.

Dấu ấn của giám sát và phản biện chính sách

Suốt chặng đường phát triển của ấn phẩm Bán nguyệt san (BNS) Kinh tế Việt Nam và Thế giới có sự đóng góp không nhỏ của đội ngũ các nhà kinh tế, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Đón làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam

Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.

Chuyển đổi số: Cần thay đổi tư duy, nền tảng pháp luật để 'cởi trói' cho DN

Chia sẻ tại Tọa đàm chính sách: 'Tầm nhìn cho Việt Nam trong kỷ nguyên chuyển đổi số', do Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) vừa tổ chức, hầu hết các chuyên gia có chung nhận định để Việt Nam bước vào kỷ nguyên số cần có 2 yếu tố là thay đổi tư duy và nền tảng pháp luật.

Tháo 'vòng kim cô' cho sáng tạo giúp Việt Nam chuyển đổi số

Mặc dù sở hữu nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế số, Việt Nam vẫn chưa thể khai thác hiệu quả do còn thiếu luật pháp bảo vệ những người sáng tạo trong tương lai.

Nguy cơ dệt may mất thêm việc làm vì giảm đơn hàng

Khoảng 50% số đơn hàng dệt may đã bị hủy trong tháng 5, kéo theo nguy cơ gia tăng thất nghiệp khi các thị trường xuất khẩu lớn vẫn chưa thể kiểm soát dịch Covid-19.

'Nút thắt cổ chai' của ngành dệt may Việt Nam

MCSS đánh giá sản xuất vải đang là 'nút thắt cổ chai' của dệt may Việt Nam, khi chi phí cho nhập khẩu nguyên phụ liệu chiếm 30%. Đây là rào cản để vươn lên trong chuỗi giá trị.

Ngành dệt may có đủ lực đua đường dài?

Với thực trạng cấu trúc và hoạt động như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam liệu có đủ lực để không bị 'hụt hơi' trong cuộc 'đua' đường dài.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Việc mở cửa lại nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 vẫn chưa được khống chế trên phạm vi toàn cầu sẽ đi kèm với những rủi ro.

Mở cửa trở lại nền kinh tế: Giải pháp nào vừa an toàn, vừa hiệu quả?

Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận định về giải pháp mở cửa trở lại nền kinh tế hậu dịch COVID-19.

Dệt may than khó tiếp cận gói hỗ trợ Covid-19

Chỉ có chưa đầy 4% trong tổng số 3.143 doanh nghiệp dệt may cho biết đã tiếp nhận được chính sách hỗ trợ của Chính phủ.

Công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'

Chiều ngày 29/6, tại Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) và ActionAid Quốc tế tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức công bố kết quả nghiên cứu 'Dệt may Việt Nam: Tác động của COVID-19 và xa hơn nữa'.

Chưa hợp lý quy định tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất với doanh nghiệp dệt may

Quy định tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí, tử tuất với doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 chưa hợp lý, khiến nhiều doanh nghiệp dệt may không được thụ hưởng chính sách hỗ trợ.

Sản xuất vải đang là 'nút thắt cổ chai' của ngành dệt may Việt Nam

Chiều 29/6, tại Hà Nội, Chương trình nghiên cứu chiến lược Mekong-Trung Quốc (MCSS) đã công bố báo cáo 'Dệt may Việt Nam: Tác động của Covid-19 và xa hơn nữa'. Báo cáo đã chỉ ra một loạt khó khăn của ngành dệt may Việt Nam liên quan đến Covid-19 và các Hiệp định Thương mại tự do (FTA).