Công ty Cổ phần Masan MeatLife (UPCoM: MML) sẽ phát hành 1,64 triệu cổ phiếu ESOP cho người lao động với giá 15.000 đồng, bằng 60% thị giá.
Từ đầu tuần tới nay, ngược với xu hướng ảm đạm của thị trường, nhóm cố phiếu chăn nuôi vẫn duy trì đà tăng trong bối cảnh giá heo hơi tăng giá sau cơn bão Yagi.
Lãi sau thuế của Masan trong quý II/2024 tăng đến 378,6% so với cùng kỳ - con số này được tỷ phú Nguyễn Đăng Quang lý giải nhờ bán lẻ tiêu dùng hồi phục.
Tại Việt Nam, chăn nuôi heo là lĩnh vực chủ lực, chiếm trên 62% tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng của các loại vật nuôi được sản xuất trong nước. Với xu hướng chuyển đổi cơ cấu từ nhỏ lẻ sang trang trại, nhiều 'ông lớn' như C.P. Việt Nam, Masan MEATLife, Hoàng Anh Gia Lai,... đang để lại dấu ấn với diện tích lên tới hàng trăm ha, cung cấp ra thị trường triệu con mỗi năm.
HSBC Research vừa công bố báo cáo phân tích Masan Group với định giá cổ phiếu MSN ở mức 98.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn 46,7% so với giá cổ phiếu hiện tại.
HSBC Research vừa công bố báo cáo ước tính kết quả kinh doanh Masan Group với định giá MSN ở mức 98.000 đồng/cổ phiếu, cao hơn 46.7% so với giá cổ phiếu này trong phiên sáng 19/4.
Lũy kế năm 2023, doanh thu thuần của Tập đoàn Masan ghi nhận hơn 78.251 tỷ đồng, tăng gần 3% so với mức thực hiện năm 2022. Đây là mức doanh thu cao thứ hai trong lịch sử hoạt động của Tập đoàn Masan, chỉ đứng sau mức đỉnh của năm 2021, đạt hơn 88.628 tỷ đồng...
Ngoài tác động của thị trường, các khoản chi phí tăng cao, đặc biệt là chi phí lãi vay khiến lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp chăn nuôi sụt giảm sau 9 tháng đầu năm.
Tập đoàn tài chính J.P Morgan vừa nhận định cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan có thể đạt 100.000 đồng/cổ phiếu vào cuối năm 2024 nhờ vị thế dẫn đầu ngành hàng tiêu dùng và thị trường bán lẻ.
JP Morgan, một trong những tổ chức tài chính hàng đầu thế giới vừa công bố báo cáo định giá với cổ phiếu MSN (Công ty cổ phần Tập đoàn Masan – Masan Group), với giá mục tiêu 102.000 đồng/cổ phiếu.
Trong báo cáo mới đây, Chứng khoán VNDirect phân tích rằng giá thịt đang dần phục hồi sau thời gian dài giảm sâu cùng chi phí đầu vào thấp hơn sẽ là là thuận lợi cho các doanh nghiệp ngành thịt. Dù vậy, các ông lớn trong ngành như Dabaco hay MeatLife vẫn tỏ ra khá thận trọng khi mở rộng quy mô, trong khi đó, 2 doanh nghiệp 3F (Feed-Farm-Food) là BAF và HAGL đang khá 'hăng hái' với tham vọng dấn sâu vào thị trường.
Ngày 28/2, HĐQT CTCP Tập đoàn Masan (mã: MSN) đã có nghị quyết phê duyệt việc tái cơ cấu mảng kinh doanh nông nghiệp của công ty. Theo đó toàn bộ cổ phần của tập đoàn tại Masan MEATLife (mã: MML) sẽ được chuyển nhượng cho một thành viên khác là Masan Agri.
9 tháng năm 2022, Tập đoàn Masan đạt tổng doanh thu hơn 55.500 tỷ đồng, lãi sau thuế hơn 3.900 tỷ đồng.
Nhu cầu tiêu thụ thịt heo của người Việt ngày càng tăng cùng với dư địa xuất khẩu lớn đang thu hút nhiều doanh nghiệp lớn như Hoàng Anh Gia Lai, Hòa Phát, Masan MEATLife... gia nhập vào ngành chăn nuôi. Đích đến của các ông lớn này là phát triển thị trường thịt thương hiệu quy mô hàng chục tỷ USD.