Hiệp định CPTPP là đòn bẩy giúp doanh nghiệp Việt Nam và Canada quan tâm hơn đến thị trường của nhau, thúc đẩy xuất khẩu nhiều hàng không có lộ trình giảm thuế.
Theo ông Zhang Ming, Phó giám đốc Viện Tài chính và Ngân hàng thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh dự kiến sẽ đặt lại mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức khoảng 5% vào năm 2025 bất chấp lời đe dọa về việc tăng thuế quan trong nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông Donald Trump.
Giới phân tích dự báo Bắc Kinh đã chuẩn bị sẵn sàng cho sự đối đầu căng thẳng hơn giữa hai siêu cường trong các vấn đề thương mại, công nghệ và an ninh...
Theo quy định mới của Chính phủ, thiết bị điện tử dùng cho thuốc lá điện tử và các thiết bị điện hóa hơi cá nhân tương tự (mã hàng 8543.40.00) có thuế suất nhập khẩu 50%.
Ngành phân bón đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, góp phần đảm bảo an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp bền vững. Do đó, đây là ngành rất quan trọng ở nhiều quốc gia.
Theo Cục Hải quan, lượng thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vào Việt Nam trong tháng 9 đã tăng đột biến lên 1,2 triệu tấn, cao hơn 34% so với tháng trước và gấp hơn 2 lần sản lượng sản xuất trong nước, bất chấp điều tra chống bán phá giá.
Lượng thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vào Việt Nam vẫn tăng mạnh bất chấp điều tra chống bán phá giá.
Với chủ đề 'Hợp tác ASEAN và các phương pháp tiếp cận chung trong chương trình thúc đẩy sản phẩm nông nghiệp và lâm nghiệp', hội thảo CLB Ca cao ASEAN (ACC) lần thứ 24 diễn ra tại khách sạn Dầu khí, TP Vũng Tàu từ ngày 8 đến 11/10. Chương trình do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đại diện Việt Nam tổ chức tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Hai loại cây của Bến Tre là dừa xiêm và bưởi da xanh mới được Canada cấp bằng bảo hộ trí tuệ, mở ra cơ hội rộng mở thị trường cho 2 sản phẩm này.
Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Công Thương Trung ương hôm nay, 17/9, khai giảng khóa học 'Tổ chức đào tạo để trở thành chuyên gia về Hiệp định EVFTA và các FTA thế hệ mới. (khóa cơ bản)' dành cho các cơ quan quản lý, doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng.
Bộ Thương mại nước ngoài Thái Lan (DFT) vừa công bố mức thuế chống bán phá giá 30,91% đối với thép cuộn cán nóng (HRC) có thêm hợp kim từ Trung Quốc.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thực sự đã tạo động lực lớn cho tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam.
Không chỉ gặp bất lợi trong cạnh tranh với lượng thép cuộn cán nóng giá rẻ nhập khẩu ồ ạt, các doanh nghiệp thép trong nước còn đứng trước nguy cơ bị các thị trường xuất khẩu điều tra chống bán phá giá…
Thương mại gạo thế giới, nhất là với thị trường truyền thống của Việt Nam được dự báo vẫn rất lớn trong năm nay. Tuy nhiên áp lực cạnh tranh bán hàng là không nhỏ khi Ấn Độ có khả năng trở lại đường đua thời gian tới. Đứng trước bối cảnh này, mọi quyết định của doanh nghiệp điều tiềm ẩn rủi ro…
Sản lượng thép cuộn cán nóng quý II/2024 giảm 10% so với quý I/2024 đến từ những khó khăn trong tiêu thụ tại cả thị trường nội địa và xuất khẩu.
Nhu cầu thép cuộn cán nóng tại Việt Nam hiện ở mức 12 – 13 triệu tấn/năm, trong khi năng lực sản xuất trong nước chỉ đáp ứng được tối đa khoảng 9 triệu tấn/năm. Như vậy, sản lượng thiếu hụt sẽ phải nhập khẩu, tuy nhiên sự gia tăng 'đột biến' của mặt hàng này đang có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến ngành sản xuất trong nước…
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc.
Bộ Công thương vừa ban hành quyết định điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với một số sản phẩm thép cán nóng (HRC) có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
Những năm gần đây, ngành thép Việt Nam chịu khá nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại ở thị trường nước ngoài, nhất là những thị trường xuất khẩu lớn. Trong nước, lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam tăng nhanh, đang khiến doanh nghiệp nội gặp không ít khó khăn.
Phó Trưởng phái đoàn Việt Nam tại WTO Lê Đình Bá chia sẻ xu hướng cải cách trong WTO, thách thức đối với hệ thống thương mại đa phương và tác động đến Việt Nam.
Ông Nguyễn Đức Thương, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Thụy Sỹ cho rằng, xu hướng cải cách WTO sẽ có những tác động quan trọng tới Việt Nam.
Bất chấp Bộ Công thương đang xem xét hồ sơ, thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu vẫn đổ bộ lớn vào Việt Nam. Tính riêng tháng 6/2024, Việt Nam nhập khẩu 886.000 tấn thép HRC, bằng 151% sản xuất trong nước, trong đó, lượng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 77%.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ 2023, bằng 173% so với sản xuất trong nước.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cán nóng nhập khẩu lên đến gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2023, bằng 173% lượng sản xuất trong nước.
Theo dữ liệu Hải quan, tháng 6/2024, thép cuộn cán nóng (HRC) nhập khẩu đạt 886.000 tấn, bằng 151% sản xuất trong nước. Trong đó, lượng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 77%.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng thép cuộn cán nóng nhập khẩu đạt gần 6 triệu tấn, tăng 32% so với cùng kỳ 2023 bằng 173% sản xuất trong nước.
Sau gần 17 tháng, Cơ quan chức năng Đài Loan (Trung Quốc) đã hoàn tất quy trình đánh giá, đóng hồ sơ vụ việc thẩm tra doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ bột mỳ Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này.
Trong chặng đường gần một thế kỷ, báo chí cách mạng nước ta đã tự tạo ra một hệ giá trị tích cực. Đó là Thông tin chuẩn xác - Phân tích thấu đáo - Góc nhìn đa chiều. Đây cũng là con đường mà báo chí đang nỗ lực 'kéo' bạn đọc ra khỏi 'hội chứng sợ tin tức'.
Thời gian qua, bên cạnh các giải pháp về giãn, giảm, gia hạn thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính đã đề xuất giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi một số mặt hàng quan trọng hỗ trợ sản xuất trong nước.
C/O ưu đãi (mẫu E và RCEP) cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đứng đầu với trị giá hơn 19,4 tỷ USD.
C/O ưu đãi (mẫu E và RCEP) cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2023 đạt 19,4 tỷ USD, tiếp đó là 13,5 tỷ USD C/O mẫu D cấp cho hàng hóa xuất khẩu sang các nước ASEAN.
Theo PGS.TS Ngô Trí Long, Quỹ bình ổn giá xăng dầu không còn cần thiết như giai đoạn trước và về lâu dài cần nghiên cứu xóa bỏ quỹ này.
Tính chung trong 3 tháng đầu năm 2024, lượng xăng dầu nhập khẩu đạt 2.558.692 tấn, trị giá 2,1 tỷ USD, giá trung bình 822 USD/tấn.
Trong quý 1/2024, Việt Nam đã nhập khẩu khoảng hơn 2,5 triệu tấn xăng dầu. Trong đó, Malaysia là thị trường cung cấp nhiều xăng dầu nhất cho Việt Nam…
Các doanh nghiệp sản xuất thép nguội cán nóng (HRC) cho biết, sản phẩm thép cán nóng giá rẻ chất lượng thấp nhập khẩu ồ ạt từ Trung Quốc và Ấn Độ khiến thị phần của nhà sản xuất trong nước suy giảm và tỷ lệ sản lượng sản xuất trên công suất thiết kế cũng suy giảm.
Theo PGS.TS Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp thuộc Bộ Công Thương, với tình trạng thép cán nóng ồ ạt nhập khẩu vào Việt Nam và có dấu hiệu bán phá giá thì Chính phủ phải vào cuộc.
Doanh nghiệp Việt cần đáp ứng tốt yêu cầu về quy tắc xuất xứ với hàng xuất khẩu để tận dụng lợi thế ưu đãi từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tăng tốc xuất khẩu.
Đó là nội dung được nhấn mạnh tại 'Diễn đàn kinh doanh: Tăng cường quan hệ kinh tế Việt Nam-Canada trong khuôn khổ Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)' tổ chức ngày 25-3 tại Hà Nội
Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất gồm thủy sản (96,32%). Các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê và hạt tiêu đều có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi lần lượt đạt 91,18%, 94,54% và 100%. Gỗ và sản phẩm gỗ (73,76%); giày dép và hàng dệt may có tỷ lệ gần 100%.
Nhóm hàng xuất khẩu sang Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA) tốt nhất, gồm: thủy sản 96,32%, rau quả 91,18%, cà phê 94,54% và hạt tiêu lên tới 100%.
Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất gồm thủy sản, các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê, hạt tiêu...
Việt Nam và Canada có nhiều cơ hội hợp tác, thúc đẩy xuất khẩu trong các lĩnh vực như xây dựng, hàng may mặc, giày dép, nội thất, đồ gỗ, sắt thép, máy móc, thiết bị điện...