Hà Lan sắp chuyển giao ba bệ phóng cùng một hệ thống radar của tổ hợp phòng không Patriot do Mỹ sản xuất cho quân đội Ukraine.
Mỹ thông báo duyệt thương vụ trị giá khoảng 5 tỷ USD để bán lên tới 600 tên lửa phòng không Patriot cùng thiết bị liên quan cho Đức.
Israel vừa thông báo ngừng sử dụng hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất, lý do được đưa ra là loại vũ khí này chặn được quá ít mục tiêu trong hàng chục năm vận hành.
Video mới công bố cho thấy vận tải cơ An-124 của Ukraine đã đưa bệ phóng M903 thuộc tổ hợp Patriot về Mỹ để sửa chữa sau đòn tập kích của Nga khiến hệ thống này bị tổn thương.
Đức thông báo viện trợ thêm một hệ thống đánh chặn Patriot cho Ukraine. Đây sẽ là tổ hợp Patriot thứ ba mà Đức cung cấp cho Ukraine kể từ khi chiến sự Đông Âu bùng phát tháng 2/2022
Dù Nga đã nhiều lần tuyên bố phá hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine trong xung đột Đông Âu, tuy nhiên đây là lần đầu tiên xuất hiện clip rõ nét về bệ phóng tên lửa của tổ hợp này bị phá hủy. Vụ việc được ghi nhận ở tỉnh Donetsk.
Các thành viên NATO ở châu Âu đã ký hợp đồng mua tới 1.000 tên lửa Patriot trị giá 5,5 tỷ USD để tăng cường sức mạnh phòng không vì lo ngại trước Nga.
Chính phủ Nhật Bản hôm 20/12 bắt đầu xem xét việc xuất khẩu tên lửa phòng không Patriot PAC-3. Một công ty của Mỹ sẽ thực hiện việc nhập khẩu này.
Mỹ quyết định tái triển khai các hệ thống phòng thủ Patriot biệt danh 'rồng lửa' tới các căn cứ quân sự nước này tại Trung Đông, động thái nhằm bảo vệ căn cứ trước các cuộc tấn công có thể xảy ra bởi các nhóm hồi giáo cực đoan sau khi xung đột Israel - Hamas bùng phát.
Mỹ thông báo, Ba Lan quyết định chi 15 tỷ USD để mua 'Rồng lửa' Patriot cùng các thiết bị liên quan. Hiện thương vụ này đã được Bộ Ngoại giao Mỹ thông qua.
Video từ camera hành trình ôtô đi sau quay lại cảnh một quả đạn PAC-3 CRI thuộc hệ thống Patriot bất ngờ từ trên trời rơi xuống khoảng trống hẹp giữa hai ôtô đi trước, trên con đường đông đúc phương tiện lưu thông tại thủ đô Kiev, Ukraine.
Đức sẽ chuyển hệ thống phòng thủ 'Rồng lửa' Patriot từ Slovakia đến Litva, động thái này nhằm hỗ trợ bảo đảm an ninh cho hội nghị thượng đỉnh NATO tại Vilnius diễn ra vào tháng 7.
'Rồng lửa' Patriot là một trong những hệ thống phòng không thực chiến tốt nhất thế giới hiện nay. Ngoài Mỹ, chúng còn được sử dụng bởi 16 quốc gia khác.
'Rồng lửa' Patriot là một trong những hệ thống phòng không thực chiến tốt nhất thế giới hiện nay. Ngoài Mỹ, chúng còn được sử dụng bởi 16 quốc gia khác.
Ba Lan đề xuất Đức đặt hệ thống phòng không 'rồng lửa' Patriot gần biên giới Ukraine, một ngày sau khi Berlin nêu ý tưởng hỗ trợ Warsaw cải thiện lưới phòng không. Động thái diễn ra sau khi tên lửa bay lạc sang nước này từ phía Ukraine khiến 2 thường dân thiệt mạng.
Ngoại trưởng Kuleba hối thúc Mỹ đẩy nhanh tiến trình giao tên lửa phòng không và chuyển thêm hệ thống đánh chặn 'rồng lửa' Patriot cho Ukraine.
Truyền thông Nga đăng tải thông tin cho biết, Ukraine đang đàm phán với Mỹ về việc cung cấp 'rồng lửa' Patriot để tăng cường năng lực phòng thủ. Hiện cả Kiev và Washington đều chưa bình luận về thông tin trên.
Ba Lan vừa thông báo họ đã tích hợp thành công 'rồng lửa' Patriot của Mỹ vào lưới lửa phòng không của mình, điều này sẽ giúp Warsaw tăng cường sức mạnh phòng thủ.
Khối NATO bắt đầu chuyển 'rồng lửa' Patriot tới Slovakia để củng cố khả năng phòng thủ ở sườn đông. Tuy vậy không loại trừ chúng sẽ đến thế chân để S-300 chuyển giao cho Ukraine, động thái đang được Nga cảnh báo sẽ làm gia tăng căng thẳng.
Mỹ sẽ triển khai 2 tổ hợp tên lửa Patriot tới Ba Lan như một giải pháp phòng thủ trước các mối đe dọa tiềm tàng, giữa lúc Nga đang triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Kho tên lửa phòng không Patriot của Arab Saudi trở nên cạn kiệt sau khi liên tục phải đối phó với các cuộc tập kích của phiến quân hồi giáo Houthi, buộc nước này phải cầu cứu Mỹ.
Hệ thống tên lửa phòng không Patriot của Mỹ lần đầu được khai hỏa trong cuộc tập trận quốc tế Talisman Sabre với Australia. Động thái cho tên lửa phòng không khai hỏa là tín hiệu thể hiện sự cam kết của Washington với đồng minh tại khu vực Thái Bình Dương.
Những căng thẳng ngấm ngầm với Trung Quốc đại lục có thể bùng phát xung đột, điều này buộc đảo Đài Loan phải tăng cường huấn luyện quân sự, mới đây họ đã cho hệ thống đánh chặn Patriot PAC-3 triển khai diễn tập ngay trong khu vực dân cư.
Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nếu có hệ thống phòng không Patriot Mỹ bảo vệ, họ sẽ cho chiến đấu cơ tấn công thẳng vào quân đội Syria mà không chút lo sợ.
Không ít ý kiến cho rằng nếu Iran ngầm thông báo trước về vụ tấn công thì Mỹ cũng cố tình cho các hệ thống Patriot không đánh chặn tên lửa nhằm giữ thể diện cho Iran, tránh đi một cuộc chiến khốc liệt mà cả hai bên đều thua về mặt chiến lược.
Lực lượng phòng không Nhật Bản diễn tập đánh chặn tại một công viên ở Tokyo sau khi Triều Tiên thử tên lửa phóng từ tàu ngầm. Được biết hệ thống đánh chặn Patriot PAC-3 đã được Nhật Bản huy động cho cuộc diễn tập này.
Patriot là một trong những hệ thống phòng không phổ biến nhất thế giới, đã nhiều lần tham gia thực chiến và được mệnh danh 'Lá chắn thép'.