Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 31/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã kêu gọi một giải pháp chính trị 'thực tế và có thể chấp nhận được' ở khu vực Tây Sahara, trong một nghị quyết nhằm kéo dài sứ mệnh của LHQ tại khu vực này thêm một năm.
Ngày 31/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) thông qua hai nghị quyết quan trọng về gia hạn nhiệm vụ cho các phái bộ hòa bình tại Libya và Tây Sahara.
Các nguyên thủ quốc gia từ khắp nơi trên thế giới đã lần lượt phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78, tổ chức tại trụ sở Liên hợp Quốc ở New York hôm 19/9 vừa qua. Đây là nơi thu hút mọi sự chú ý nhưng cũng là nơi chứa đựng mọi nghi ngờ. Có lẽ vì có nhiều câu chuyện chiến lược được kể tại đây.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 27/10 đã thông qua nghị quyết gia hạn hoạt động của Phái bộ LHQ tại Tây Sahara (MINURSO) thêm 1 năm, đến ngày 31/10/2023.
Dưới sự chủ trì của Kenya, trong tháng 10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo thuận nhiều vấn đề 'nóng' nổi lên ở tất cả các khu vực. Việt Nam tiếp tục tham gia HĐBA trên tinh thần độc lập, tự chủ, tích cực, trách nhiệm và cân bằng.
Ngày 30/10, theo giờ Việt Nam, Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA) đã thông qua Nghị quyết gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ LHQ ở Tây Sahara (MINURSO) thêm 12 tháng đến 31/10/2022 với 13 phiếu thuận và 02 phiếu trắng.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 29/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua Nghị quyết 2602 gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ đối với cuộc Trưng cầu dân ý ở khu vực Tây Sahara (MINURSO) thêm một năm, đến ngày 31/10/2022.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết số 2602 do Mỹ chủ trì soạn thảo về việc gia hạn nhiệm vụ của Phái bộ Liên Hợp Quốc ở Tây Sahara (MINURSO) thêm 12 tháng, đến 31/10 năm sau.
Ngày 13/10, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận về tình hình Tây Sahara thời gian gần đây.
Theo phóng viên TTXVN tại New York, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 13/10 đã thảo luận về tình hình Tây Sahara thời gian gần đây với sự tham dự của Trợ lý Tổng Thư ký LHQ về châu Phi Martha Ama Akyaa Pobee và Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Tây Sahara, Trưởng Phái bộ LHQ tại Tây Sahara (MINURSO) Alexander Ivanko.
Ngày 21/4, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận về tình hình Sahara thời gian gần đây cũng như họp trực tuyến về tình hình tại Colombia và hoạt động của Phái bộ Giám sát LHQ tại nước này.
Ngày 21/4, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận về tình hình Sahara thời gian gần đây.
Ngày 21/4 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã thảo luận về tình hình Sahara trong thời gian gần đây.
Các báo cáo viên đánh giá tình hình Tây Sahara thời gian qua tiếp tục chứng kiến các hoạt động thù địch, không tôn trọng lệnh ngừng bắn năm 1991 và Thỏa thuận quân sự số 1 giữa các bên.
Ngày 24/12, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo, Washington sẽ mở một cơ quan đại diện ngoại giao 'ảo' ở Tây Sahara trước khi thiết lập lãnh sự quán.
Nga và Algeria bày tỏ lo ngại nguy cơ xung đột bùng phát trong khu vực Bắc Phi sau khi Mỹ công nhận chủ quyền của Maroc đối với khu vực tranh chấp Tây Sahara.
Ngày 10/12, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho hay, ông đã ký tuyên bố công nhận chủ quyền của Morocco đối với khu vực tranh chấp Tây Sahara.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết số 2548 gia hạn hoạt động của Phái bộ Liên hợp quốc tại Tây Sahara (MINURSO) thêm 12 tháng đến 31/10/2021.
Ngày 30/10, với 13 phiếu thuận và 2 phiếu trắng, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua Nghị quyết số 2548 gia hạn hoạt động của Phái bộ Liên hợp quốc tại Tây Sahara (MINURSO) thêm 12 tháng đến 31/10/2021.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 30/10, với 13 phiếu thuận và 2 phiếu trắng, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua Nghị quyết số 2548 gia hạn hoạt động của Phái bộ LHQ tại Tây Sahara (MINURSO) thêm 12 tháng đến 31/10/2021.