Mỹ chật vật tìm cách hạn chế phụ thuộc vào nam châm đất hiếm Trung Quốc để chế tạo vũ khí

Sau ba thập kỷ phi công nghiệp hóa hậu Chiến tranh Lạnh, việc xây dựng lại ngành này – chống lại ảnh hưởng của thị trường Trung Quốc – là một cuộc chiến khó khăn, ngay cả khi có sự trợ giúp của Chính phủ Mỹ.

Trung Quốc cấm xuất khẩu nam châm đất hiếm

Trung Quốc đã chính thức cấm xuất khẩu nam châm đất hiếm, vốn được dùng trong công nghiệp điện tử, chế tạo máy, xe hơi...

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc, quốc gia xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới, mới đây đã cấm xuất khẩu công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm, bổ sung vào lệnh cấm đã áp dụng đối với công nghệ chiết xuất và tách các vật liệu quan trọng. Việc hạn chế này có thể làm gia tăng căng thẳng với Mỹ.

Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm vì an ninh quốc gia

Động thái bảo vệ công nghệ đất hiếm diễn ra khi châu Âu và Mỹ đang nỗ lực giảm phụ thuộc vào đất hiếm Trung Quốc, quốc gia chiếm gần 90% sản lượng tinh chế toàn cầu.

Bảo vệ thế thống trị, Trung Quốc cấm xuất khẩu công nghệ chế biến đất hiếm

Trung Quốc, quốc gia xử lý đất hiếm hàng đầu thế giới vừa áp lệnh cấm xuất khẩu công nghệ chế tạo nam châm đất hiếm, bổ sung vào lệnh cấm đã áp dụng đối với công nghệ chiết xuất và phân tách vật liệu quan trọng trước đó.

Kỳ cuối: Đất hiếm quý hơn vàng?

Đất hiếm tương đối dồi dào trong vỏ trái đất nhưng việc khai thác lại cực kỳ khó khăn. Giá đất hiếm trên thị trường thế giới thường biến động quanh mức 5.000 - 8.000 USD/tấn, có lúc lên tới 20.000 - 30.000 USD, giai đoạn 2010 - 2011 đạt 300.000 USD/tấn. Trong khi đó, giá vàng lên đến 57 - 67 triệu USD/tấn.

Đất hiếm - Xu hướng hiện tại và triển vọng tương lai

Phân tích thị trường đất hiếm năm 2022 cho thấy hai xu hướng chính. Một là Trung Quốc tiếp tục củng cố chiến lược hiện diện khắp nơi trong chuỗi sản xuất đất hiếm. Hai là một số giải pháp thay thế - đặc biệt của phương Tây ra đời để giữ thị phần đất hiếm.

Các start-up phương Tây tìm cách phá vỡ kiểm soát của Trung Quốc với đất hiếm

Các công ty start-up công nghệ đang chạy đua để chuyển đổi cách tinh chế đất hiếm cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch, một nỗ lực nhằm thúc đẩy sự mở rộng của phương Tây sang lĩnh vực thích hợp làm nền tảng cho hàng tỷ thiết bị điện tử như ô tô điện.

Công ty phương Tây lên kế hoạch giảm phụ thuộc về nguồn cung đất hiếm

Một số công ty khai thác khoáng sản chủ chốt của phương Tây đang thảo luận các kế hoạch có thể nới lỏng sự kiểm soát của Trung Quốc với thị trường đất hiếm, hướng tới mức giá do thị trường quyết định.

Bức tranh toàn cảnh về thị trường đất hiếm

Thị trường đất hiếm toàn cầu đang ngày càng trở nên sôi động, không chỉ bởi nhu cầu cao đối với tài nguyên chiến lược này, mà còn bởi các cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa Trung Quốc và các nước phương Tây.

Kỳ VII: Thế thống trị của Trung Quốc sẽ bị phá vỡ?

Nhiều quốc gia đã tự khai thác, đa dạng chuỗi cung ứng đất hiếm, có nguy cơ phá vỡ thế thống trị của Trung Quốc.

Mỹ tăng tốc trong cuộc đua đất hiếm toàn cầu

Trong nỗ lực tăng cường bảo đảm nguồn cung khoáng sản đất hiếm, Mỹ vừa tích cực tìm kiếm các thỏa thuận thương mại tiềm năng với nhiều 'đại gia' trên thế giới, đồng thời vừa thúc đẩy năng lực sản xuất nội địa trong lĩnh vực này.

Việt Nam lên kế hoạch khai thác 2 triệu tấn khoáng sản quý mỗi năm

Việt Nam dự tính khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm mỗi năm theo lộ trình phát triển ngành công nghiệp đất hiếm đã được quy hoạch đến năm 2030

Đối phó Trung Quốc, Mỹ hồi sinh mỏ đất hiếm

Việc hồi sinh mỏ đất hiếm Mountain Pass đã nhận được sự hỗ trợ của Chính phủ Mỹ, bao gồm cả tài trợ từ Bộ Quốc phòng nước này. Đây là một phần trong kế hoạch của Washington nhằm gây dựng lại sự hiện diện của Mỹ trên một thị trường đã bị Trung Quốc lấy mất ưu thế từ nhiều thập kỷ trước nhờ chi phí sản xuất thấp…

Mỹ nỗ lực hồi sinh mỏ đất hiếm để 'trả đòn' Trung Quốc, cuộc chiến đất hiếm giữa 2 siêu cường vẫn chưa bao giờ 'hạ nhiệt'

Mỹ đang nỗ lực hồi sinh Mountain Pass - mỏ đất hiếm từng một thời hoàng kim nhằm giảm bớt sự phụ thuộc và rút ngắn khoảng cách với Trung Quốc trong cuộc đua chất hiếm.

Cuộc đua đất hiếm đã nóng!

3 thập kỷ sau câu nói mang tính dự báo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình: 'Trung Đông có dầu mỏ, còn Trung Quốc có đất hiếm', thế giới đang chứng kiến cuộc đua khốc liệt xoay quanh nhóm 17 kim loại quan trọng, dẫn đầu bởi Bắc Kinh và Washington, hòng chiếm ưu thế công nghiệp.

Cuộc chiến đất hiếm giữa Mỹ và Trung Quốc

Mỹ đang tìm nhiều cách vực dậy ngành công nghiệp đất hiếm, vốn có ý nghĩa rất quan trọng với các sản phẩm công nghệ cao, sau nhiều năm nguồn cung lệ thuộc vào Trung Quốc.

Mỹ gấp rút tìm cách thoát ly 'ông trùm đất hiếm': Cơ hội lớn chưa từng có cho Việt Nam?

Sự phụ thuộc quá mức vào đất hiếm Trung Quốc khiến Mỹ gặp những vấn đề chiến lược nghiêm trọng, đặc biệt khi mối quan hệ giữa hai nước ngày càng xấu đi.

Lợi thế đất hiếm của Trung Quốc đe dọa an ninh nước Mỹ về lâu dài

Trong cuộc cạnh tranh toàn diện Mỹ-Trung Quốc hiện nay, phía Trung Quốc đang sở hữu lợi thế vô cùng lớn mà Mỹ khó lòng vượt qua, đó là đất hiếm - nguyên liệu thiết yếu cho các ngành công nghệ hiện đại, bao gồm cả công nghệ quân sự. Lợi thế này có thể chuyển hóa thành lợi thế về kinh tế.

Trung Quốc muốn thống trị ngành đất hiếm toàn cầu với những gã khổng lồ mới

Trung Quốc muốn tạo ra một khổng lồ đất hiếm bằng cách hợp nhất một số nhà sản xuất chủ chốt để củng cố quyền kiểm soát của mình đối với ngành công nghiệp toàn cầu mà nước này đã thống trị trong nhiều thập kỷ.

Cuộc chiến đất hiếm

Đã 5 năm trôi qua kể từ khi tập đoàn Molycorp, nhà sản xuất đất hiếm lớn nhất nước Mỹ sụp đổ với khoản nợ lên đến 2,3 tỷ USD thì mỏ đất hiếm Mountain Pass ở sa mạc Mojave, bang California chìm trong hoang vắng. Vụ sụp đổ đã khiến nước Mỹ gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc trong việc cung cấp đất hiếm chứa 17 nguyên tố tối cần thiết cho hầu hết các ngành công nghiệp hàng đầu…

Lại nóng 'cuộc chiến' đất hiếm Trung - Mỹ

Việc Trung Quốc đang cân nhắc cấm xuất khẩu đất hiếm cho các nước hoặc công ty bị xem là mối đe dọa an ninh quốc gia đang khiến cuộc chiến giữa nước này và nền kinh tế số 1 thế giới Mỹ càng 'nóng' lên.

MP Materials 'lên sàn' trong một thỏa thuận trị giá 1,47 tỷ USD

Công ty khai thác đất hiếm MP Materials của Mỹ sẽ tiến hành 'lên sàn' trong một thỏa thuận trị giá 1,47 tỷ USD bằng cách sáp nhập với một công ty 'blank check'.

Đất hiếm lại trở thành mối quan tâm của Lầu Năm Góc

Bộ Quốc phòng Mỹ đã lại tiếp tục cấp tiền cho 2 dự án xử lý đất hiếm dùng cho vũ khí.

Trung Quốc ra tay với 'át chủ bài', Lầu Năm Góc quay cuồng tìm cách đối phó

Lầu Năm Góc đang cấp tập đánh giá khả năng tự lực cung cấp đất hiếm của Mỹ trong cuộc đua đảm bảo nguồn cung nguyên liệu này giữa thương chiến với Trung Quốc.