UAV sát thủ MQ-9B của Mỹ sẽ được Ấn Độ mua với số lượng lên tới 30 chiếc. Việc mua lượng lớn máy bay chiến đấu không người lái này nhằm tăng cường sức mạnh trước các đối thủ tiềm tàng.
Sự hiện diện của các máy bay không người lái giám sát ở Tây Tạng, tiếp tục cho thấy sự quyết đoán của Trung Quốc trong khu vực. Trong bối cảnh như vậy, Ấn Độ và Mỹ đã bắt đầu cuộc tập trận chung kéo dài hai tuần ở bang Alaska của Mỹ.
Đài Loan (Trung Quốc) đang cân nhắc khoản ngân sách đặc biệt 8,6 tỷ USD để tự phát triển vũ khí, khí tài như tên lửa hành trình, tàu khu trục...
Trước khi tham gia vào thỏa thuận AUKUS, Mỹ cũng từng góp mặt trong hàng loạt thương vụ mua bán vũ khí khiến thế giới biến động khác.
Mỹ, Nga và Trung Quốc đang trong cuộc đua trở thành siêu cường mới về UAV, đồng thời đối mặt với sự canh tranh gay gắt từ Israel và Thổ Nhĩ Kỳ.
Mỹ đang gián tiếp gây sức ép buộc UAE từ bỏ hợp tác 5G với Huawei của Trung Quốc, nếu không, UAE có nguy cơ mất hợp đồng tiêm kích tàng hình hiện đại F-35.
Mỹ nói rằng thiết bị 5G của Trung Quốc là nguy hiểm và UAE nên làm theo Anh, loại bỏ thiết bị 5G của Huawei, để chọn mua chiến đấu cơ F-35 và máy bay không người lái MQ-9B.
Mối quan hệ an ninh ngày càng tăng giữa Trung Quốc và UAE có thể buộc Mỹ phải suy nghĩ lại về thương vụ F-35 với quốc gia vùng Vịnh này.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt việc bán 29 trực thăng chiến đấu AH-64E Apache của Boeing cho Úc trong một thỏa thuận trị giá lên tới 3,5 tỷ USD.
Cuối tháng 4 vừa qua, Bộ Ngoại giao Mỹ cũng đã phê duyệt thương vụ bán 12 máy bay không người lái vũ trang MQ-9B SkyGuardian cho Australia với mức giá 1,6 tỷ USD.
Sau khi hủy bỏ thỏa thuận 'Vành đai và Con đường' ký giữa bang Victoria và Trung Quốc, chính phủ Australia đã quyết định xem xét, có thể hủy hợp đồng cho công ty Trung Quốc thuê cảng Darwin 99 năm.
Bộ Ngoại giao Mỹ mới đây đã phê duyệt thương vụ bán máy bay không người lái MQ-9B cho Australia với mức giá 1,6 tỉ USD.
Gần đây, các phương tiện truyền thông của Nga đã viết về những phát triển đầy hứa hẹn của Mỹ và Nga trong lĩnh vực chế tạo vũ khí chống tàu ngầm dành cho lực lượng không quân của hải quân. Cả hai nước đều đặt cược vào các phương tiện bay không người lái (UAV).
Mỹ duyệt bán thương vụ vũ khí trị giá 23,37 tỷ USD cho Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), giúp nước này trở thành quốc gia Arab đầu tiên sở hữu tiêm kích F-35.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa thông báo rằng, họ đang xúc tiến hợp đồng bán vũ khí có giá trị 23 tỷ USD cho Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE).
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa thông báo với quốc hội rằng họ đang xúc tiến gói bán vũ khí cho Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất với trị giá trên 23 tỷ USD. Trong đó có các máy bay F-35 tiên tiến, máy bay không người lái có vũ trang và các thiết bị khác, theo Reuters đưa tin hôm 14/4.
Bất chấp sự phản đối từ thành viên đảng Dân chủ, chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ xúc tiến thỏa thuận bán vũ khí cho Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Ấn Độ dự định mua 30 máy bay không người lái (UAV) tấn công đa năng Predator MQ-9B của Mỹ nhằm tăng cường khả năng phòng thù của mình trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Trung Quốc và Pakistan vẫn đang hiện hữu.
Ấn Độ dự kiến mua 30 UAV MQ-9B Mỹ để tăng năng lực giám sát biển và khu vực biên giới đang tranh chấp với Trung Quốc, Pakistan. Ngoài nhiệm vụ trinh sát, chúng còn có thể vũ trang để chiến đấu.
Theo giới chức Ấn Độ, nước này có kế hoạch mua 30 máy bay không người lái (UAV) MQ-9B Predator từ Mỹ nhằm tăng cường khả năng phòng vệ trước các nước láng giềng Pakistan và Trung Quốc.
Chính phủ Ấn Độ dự kiến mua 30 máy bay không người lái (UAV) MQ-9B từ Mỹ, nhằm tăng khả năng phòng thủ của nước này trên mặt đất và trên không.
Đô đốc Mỹ kêu gọi chính quyền Washington tăng cường bán cho vũ khí Đài Loan.
Các quan chức Mỹ hôm 27-1 cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đã tạm dừng một số vụ mua bán vũ khí do cựu Tổng thống Donald Trump khởi xướng, bao gồm thỏa thuận lớn cung cấp máy bay chiến đấu F-35 cho Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) xác nhận đã ký thỏa thuận với Mỹ vào ngày tại nhiệm cuối cùng của Tổng thống Donald Trump để mua 50 máy bay phản lực F-35, 18 máy bay không người lái vũ trang và các thiết bị quốc phòng khác trong một thỏa thuận trị giá 23 tỷ USD.
Ngày 9-12, Thượng viện Mỹ không thông qua các nghị quyết ngăn chặn kế hoạch của chính quyền Tổng thống Donald Trump bán khí tài quân sự cho Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Ngày 9/12, Thượng viện Mỹ đã không thông qua các nghị quyết ngăn chặn kế hoạch của chính quyền Tổng thống Donald Trump bán khí tài quân sự cho Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) là một quốc gia có diện tích nhỏ ở Trung Đông, nhưng với nền kinh tế giàu có nhờ khai thác dầu mỏ, quốc gia này cũng đã mạnh tay đầu tư cho quân đội trong suốt thời gian qua với một tốc độ đáng nể.
Theo hãng tin ANInews, quân đội Ấn Độ đang thảo luận vấn đề mua máy bay không người lái (UAV) từ Mỹ và Israel.
Với việc sở hữu 50 chiến đấu cơ F-35 từ Mỹ, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) trở thành quốc gia thứ hai sau Israel sở hữu nhiều chiến đấu cơ tàng hình này của Mỹ.