Tình trạng dư thừa văn phòng ở Mỹ chủ yếu xuất phát từ sự dịch chuyển mạnh mẽ trong cách thức làm việc của giới nhân viên văn phòng sau đại dịch Covid-19...
Từ Singapore đến Hàn Quốc, các nhà đầu tư đang tránh xa những giao dịch bất động sản liên quan đến tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại và các tài sản thương mại khác, vì lo ngại lãi suất tăng và bất ổn địa chính trị có thể đe dọa tăng trưởng toàn cầu.
Hoạt động đầu tư cho bất động sản thương mại tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong quý III/2023 thấp nhất kể từ quý II/2010.
Triển vọng xấu của kinh tế thế giới 2023 tác động tiêu cực tới thị trường bất động sản thương mại ở châu Á, dù cho Nhật Bản và Ấn Độ vẫn là những điểm sáng hiếm hoi.
Lo ngại lãi suất cao và bất ổn địa chính trị đe dọa tăng trưởng toàn cầu, nhà đầu tư đang rút lui khỏi các giao dịch bất động sản liên quan đến tòa nhà văn phòng, trung tâm bán lẻ và các tài sản thương mại khác ở phần lớn thị trường châu Á từ Singapore cho đến Hàn Quốc.
'Hoạt động đầu tư bất động sản thương mại phải đến giữa năm 2024 mới phục hồi được'...
Bất chấp đồng yen yếu nhất trong 50 năm, các nhà đầu tư Nhật Bản đang chi tiêu nhiều nhất trong hai thập niên qua để thâu tóm bất động sản ở nước ngoài trong bối cảnh thị trường suy sụp.
Singapore đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản trong năm nay, nhờ sự hấp dẫn từ đồng yen suy yếu và nhu cầu ngày càng tăng trong lĩnh vực logistics và khách sạn.
Theo Knight Frank, Singapore đã trở thành nhà đầu tư lớn nhất vào lĩnh vực bất động sản của Nhật Bản trong năm nay khi bị thu hút bởi sự suy yếu của đồng yên và nhu cầu ngày càng tăng trong lĩnh vực hậu cần và khách sạn.
Chưa hết năm 2023 nhưng tổng số tiền mà nhà đầu tư nước ngoài đổ vào ngành khách sạn của Nhật Bản đã vượt con số của cả năm 2022. Đà phục hồi du lịch nhanh chóng và mức lạm phát cao nhất trong bốn thập niên ở Nhật Bản đang thúc đẩy cơn bùng nổ đầu tư khách sạn ở đất nước của núi Phú Sĩ.
Vị trí bỏ trống tại các tòa nhà văn phòng đắc địa nhất của Trung Quốc đang tăng lên nhanh chóng khi các doanh nghiệp tìm cách giảm chi phí thuê do kinh tế khó khăn.
Cách đây vài năm, dòng tiền đầu tư của Trung Quốc gây chấn động ở các nước giàu phương Tây. Nhưng hiện tại, kỷ nguyên đó đã kết thúc, khi các nhà đầu tư Trung Quốc rút khỏi thế giới phương Tây do thái độ bất an với nguồn vốn Trung Quốc ngày càng dâng cao. Thay vào đó, các công ty Trung Quốc đổ tiền vào các nhà máy ở Đông Nam Á, các dự án năng lượng và khai khoáng ở châu Á, Trung Đông và Nam Mỹ khi Bắc tìm cách tiếp cận các nguồn tài nguyên quan trọng.
Các cơ quan quản lý ngành tài chính, ngân hàng tại Mỹ đang đề nghị các ngân hàng, công ty tài chính kết hợp với các nhà phát triển bất động sản văn phòng cho thuê để cùng tháo gỡ khó khăn trên thị trường này.
Tại Hong Kong, dẫu giá thuê liên tục sụt giảm nhưng tỷ lệ lấp đầy của các tòa nhà văn phòng vẫn ở mức thấp. Nhiều chủ đầu tư đã buộc phải rao bán cắt lỗ dự án của mình.
Trong lúc các khu nghỉ dưỡng suối nước nóng của Nhật Bản gặp phải nhiều khó khăn sau đại dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư Trung Quốc đang đổ vào đây.
Các nhà trọ suối nước nóng đông khách tuần trăng mật một thời của Nhật Bản đang lấy lại sức sống nhờ đầu tư của Trung Quốc.
Ngày 6/4, CBRE Việt Nam ký kết hợp tác với công ty Emergent Capital Partners, trở thành đơn vị cho thuê chủ đạo của dự án Emergent Lê Minh Xuân 3 Logistics Center tại Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 3, huyện Bình Chánh, TP HCM.
Các công ty bất động sản thương mại ở Mỹ đang phải đối mặt với khoản nợ gần 400 tỷ USD đáo hạn trong năm nay khi các ngân hàng khu vực phá sản đe dọa nguồn tài trợ lớn nhất của ngành.
Lãi suất cao, lạm phát và chi phí xây dựng tăng đang trở thành 'hố đen' đối với ngành bất động sản toàn cầu.
CBRE tiếp tục là công ty dẫn đầu về doanh số trong mảng tư vấn đầu tư bất động sản thương mại trên toàn cầu năm 2022, theo ghi nhận của MSCI Real Asset. Đây cũng là năm thứ 12 liên tiếp CBRE giữ vị trí đầu bảng theo xếp hạng này.
Cùng với Việt Nam, Singapore và Nhật Bản là địa chỉ hút vốn đầu tư ngoại trong năm 2022, trong đó phân khúc văn phòng là điểm chung của 3 quốc gia này khi nhiều công ty đa quốc gia muốn đặt văn phòng đại diện tại đây…
Đây là nhận định của ông Simon Smith, Trưởng bộ phận Nghiên cứu và Tư vấn của Savills Châu Á - Thái Bình Dương. Theo vị lãnh đạo này thì thị trường bất động sản tại Việt Nam, Singapore và Nhật Bản vẫn có những điểm sáng, đồng thời là nơi có thể tìm kiếm được những câu chuyện tích cực về thị trường.