Nhằm tìm giải pháp di động và tiết kiệm chi phí để tiêu diệt máy bay không người lái (gọi là UAV hoặc drone), Quân đội Mỹ đã thử nghiệm vũ khí năng lượng cao.
Quân đội Mỹ đã quyết định tái triển khai hệ thống phòng không tầm ngắn cơ động (M-SHORAD) tới Đông Âu. Động thái diễn ra trong bối cảnh xung đột tại khu vực này vẫn tiếp tục căng thẳng.
Theo tài liệu bắt buộc của quân đội Mỹ, nước này sẽ giảm mạnh các hoạt động chống khủng bố và hướng tới đối đầu với các cường quốc.
Khẩu đội Alpha, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn Pháo Phòng không 4 thuộc Bộ Tư lệnh Phòng không và Tên lửa Lục quân 10 của Mỹ có trụ sở tại Đức bắt đầu tái triển khai Hệ thống phòng không tầm ngắn cơ động (M-SHORAD) tới Đông Âu.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã bắt đầu tái triển khai Hệ thống phòng không tầm ngắn cơ động (M-SHORAD) tới Đông Âu. Đây là hệ thống phòng không có tính linh hoạt và hiệu quả cao trong việc bảo vệ các lực lượng cơ động, đánh dấu cột mốc quan trọng mới trong việc tăng cường năng lực phòng thủ của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO).
Khẩu đội Alpha, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn Pháo Phòng không 4 (5-4 ADA) thuộc Bộ Tư lệnh Phòng không và Tên lửa Lục quân 10 của Mỹ có trụ sở tại Đức đã bắt đầu tái triển khai Hệ thống phòng không tầm ngắn cơ động (M-SHORAD) tới Đông Âu.
Hệ thống phòng không M-SHORAD Increment 1 thể hiện sự tiến bộ đáng kể về khả năng phòng không của quân đội Mỹ, được thiết kế đặc biệt để giải quyết các mối đe dọa trên không.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, khẩu đội Alpha, Tiểu đoàn 5, Trung đoàn Pháo Phòng không 4 (5-4 ADA), thuộc Bộ Tư lệnh Phòng không và Tên lửa Lục quân 10 của Mỹ có trụ sở tại Đức, đã bắt đầu tái triển khai Hệ thống phòng không tầm ngắn cơ động (M-SHORAD) tới Đông Âu.
Thị trường vũ khí Ấn Độ rất hấp dẫn đối với các công ty quốc phòng Mỹ, bởi vậy họ muốn có chỗ đứng vững chắc tại quốc gia Nam Á này.
Mỹ chính thức trang bị hệ thống vũ khí laser công suất 50 kilowatt trên xe thiết giáp Stryker (gọi tắt là DE M-SHORAD), có thể bắn hạ drone cũng như đạn oanh kích từ súng cối hay súng phóng rocket.
Thậm chí theo tuyên bố của Israel, họ chỉ mất 2 USD để đánh chặn 1 rocket trị giá hàng nghìn USD của đối phương.
Từng bị vứt bỏ và xem như tàn tích thời Chiến tranh Lạnh, thế nhưng chiến trường Ukraine lại cho thấy sự quan trọng của những vũ khí phòng không tầm ngắn như Gepard.
Hãng thông tấn RT của Nga ngày 10/5 đăng tải video cho thấy UAV tự sát 'Lancet-3' đánh bại hai hệ thống tên lửa phòng không tự hành mà Anh và Mỹ cung cấp cho Ukraine.
Mỹ vừa thử nghiệm thành công hệ thống vũ khí laser diệt UAV mang tên Tổ hợp Phòng không Tầm ngắn Di động Năng lượng Trực tiếp (DE M-SHORAD).
Các UAV đã rơi lả tả tại bãi thử căn cứ Yuma Proving Ground ở Arizona, khi quân đội Mỹ thử nghiệm các nguyên mẫu của hệ thống phòng không tầm ngắn đặt trên xe bọc thép Stryker với tia laser 50 kilowatt.
AGM-179A là dự án tên lửa chiến thuật lớn nhất của quân đội Mỹ với độ chính xác cực cao. Chúng có thể sẽ được trang bị cho nhiều lực lượng quân sự Mỹ.
Trong bối cảnh phương Tây đang tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraine, Mỹ tuyên bố đẩy nhanh sản xuất hàng loạt tên lửa AGM-179 để làm gì?
Ngày nay, vũ khí laser không chỉ xuất hiện trong những bộ phim viễn tưởng như 'Chiến tranh giữa các vì sao' mà chúng đã thực sự được ứng dụng trên các phương tiện vũ trang của quân đội.
Hệ thống phòng không diệt được cả xe tăng M-SHORAD là vũ khí nhiều khả năng sẽ được Mỹ cung cấp cho Quân đội Ukraine trong thời gian tới.
Từ sau vụ tấn công vào hai cơ sở dầu mỏ của Saudi Arabia năm 2019 bằng máy bay không người lái, Lầu Năm Góc đã tập trung phát triển các hệ thống phòng không tầm ngắn mới.
Hệ thống phòng thủ của Mỹ có khả năng phóng ra tia laser với công suất lên đến 50 kilowatt.
Quân đội Mỹ có kế hoạch tiếp nhận và đưa vào vận hành tổ hợp vũ khí laser DE M-SHORAD công suất lớn, do tập đoàn Raytheon phát triển, cho lực lượng mặt đất cuối năm 2022.
Quân đội Mỹ có kế hoạch tiếp nhận và đưa vào vận hành tổ hợp vũ khí laser DE M-SHORAD công suất lớn, do tập đoàn Raytheon phát triển, cho lực lượng mặt đất cuối năm 2022.
Quân đội Mỹ đã bắn tên lửa từ M-SHORAD Stryker mới vào tuần trước, làm nổ tung các máy bay không người lái mục tiêu giả định trên bầu trời châu Âu.
Theo tạp chí Mỹ Forbes ngày 7/10, hôm 6/10, hãng Lockheed Martin thông báo Không quân Mỹ đã chấp nhận lắp đặt hệ thống vũ khí laser năng lượng cao (AHEL) trên pháo hạm AC-130J 'Ghost Rider' và đã bay thử nghiệm.
Trong các cuộc chiến hiện đại, các máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái đều có thể gây ra những thiệt hại nặng nề cho đối phương và trở thành yếu tố quyết định thắng lợi, vì vậy, việc chống lại các phương tiện tấn công từ trên không đang được đặt ra một cách cấp thiết.
Quân đội Mỹ lên kế hoạch trang bị hàng loạt tổ hợp pháo tự hành M-SHORAD cho các tiểu đoàn phòng không đồn trú ở châu Âu trong giai đoạn 2021-2022, nhằm thay thế cho các vũ khí lỗi thời và đáp ứng yêu cầu tác chiến hiện đại.
Trong các cuộc chiến hiện đại, các máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái đều có thể gây ra những thiệt hại nặng nề cho đối phương và trở thành yếu tố quyết định thắng lợi, vì vậy, việc chống lại các phương tiện tấn công từ trên không đang được đặt ra một cách cấp thiết.
Lục quân Hoa Kỳ tại Châu Âu thông báo đã chính thức trang bị hệ thống phòng không tầm ngắn cơ động M-SHORAD
Ngày 24/4, Bộ Chỉ huy Phòng không và Tên lửa của Mỹ ở châu Âu thông báo Tiểu đoàn 5, Trung đoàn Pháo Phòng không 4, đã chính thức trở thành tiểu đoàn đầu tiên thử nghiệm, tiếp nhận và trang bị hệ thống Phòng không Tầm ngắn Cơ động (M-SHORAD).