Trung đoàn 720 đồng hành giúp Đắk Ngo thoát nghèo

Ngoài thực hiện nhiệm vụ chính trị, Trung đoàn 720 (Binh đoàn 16) còn triển khai nhiều công trình, dự án giúp người dân xóa đói, giảm nghèo.

Dọc dải sông Hồng: Từ cột cờ Lũng Pô đến đền thiêng Bảo Hà

Sông Hồng chảy qua nhiều tỉnh, thành phố nước ta trước khi hòa mình vào biển Đông mênh mông, khi chảy vào Việt Nam tại Lào Cai sông chảy thành một đường thẳng thông suốt, mạnh mẽ, phách khí giữa những dáng núi, dáng đồi điệp trùng. Sông Hồng không chỉ là nét chấm phá, tạo nên sự hài hòa của thắng cảnh mà đang là mạch nguồn của những ý tưởng, đồ án, quy hoạch lớn.

Ngược miền biên ải

Người dân nơi đây luôn đoàn kết đi lên từ gian khổ, nghèo đói, viết nên câu chuyện huyền thoại hóa rồng 'nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt'.

Khơi niềm tự hào nền văn minh sông Hồng nơi đầu nguồn biên giới

Sông Hồng là một tuyến sông lớn chảy dài hơn 500km trên đất nước Việt Nam; trong đó, riêng đoạn thượng nguồn chảy qua tỉnh biên giới Lào Cai chiếm khoảng 1/4. Hàng nghìn năm nay, nơi đây đã hình thành nền văn minh sông Hồng với nhiều giá trị riêng có, đặc biệt là về văn hóa – con người. Đó cũng là niềm tự hào để khơi dậy khát vọng phát triển.

Khơi niềm tự hào nền văn minh sông Hồng nơi đầu nguồn biên giới

Sông Hồng là một tuyến sông lớn chảy dài hơn 500km trên đất nước Việt Nam; trong đó, riêng đoạn thượng nguồn chảy qua tỉnh biên giới Lào Cai chiếm khoảng 1/4. Hàng nghìn năm nay, nơi đây đã hình thành nền văn minh sông Hồng với nhiều giá trị riêng có, đặc biệt là về văn hóa – con người. Đó cũng là niềm tự hào để khơi dậy khát vọng phát triển.

Bước chuyển mình mạnh mẽ nơi 'con sông Hồng chảy vào đất Việt'

Lũng Pô là mảnh đất nơi sông Hồng chảy vào đất Việt nằm trên địa bàn huyện Bát Xát của tỉnh Lào Cai. Đây cũng là nơi lưu danh nhiều cán bộ, chiến sỹ anh dũng hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ biên giới năm 1979. Mảnh đất nơi địa đầu tổ quốc này đang chuyển mình mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế, xã hội vùng biên viễn.

Bình yên nơi đầu nguồn sông Hồng

Thôn Lũng Pô, xã A Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai được nhiều người biết đến với cột cờ, mốc giới ở mảnh đất địa đầu nằm tại thượng nguồn sông Hồng. Nơi đây còn là mảnh đất ghi dấu của những người anh hùng và những thế hệ cần lao một lòng ôm khát vọng gìn giữ, dựng xây biên cương bình yên, giàu mạnh.

Từ chỗ 4 không, bản Mông ấm no, thoát nghèo

2021 là năm thứ 21 bà con người Mông các bản Giang Châu, Sín Chải, Si Át thuộc xã Đắk Ngo, huyện Tuy Đức định cư ổn định ở vùng đất Nam Tây Nguyên. Từ chỗ 4 không (không nhà, không đất, không điện, không đường), nhưng nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ của Trung đoàn 720, Binh đoàn 16 mà đến nay, người dân bản Mông đã có cuộc sống đủ ăn, có việc làm ổn định, vươn lên làm giàu.

68 tháng tù giam cho các đối tượng trộm trâu

Ngày 12.11, Tòa án Nhân dân huyện Vị Xuyên xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự đối với bị cáo Thào Seo Sình, sinh năm 1975 và Ma Seo Páo, sinh năm 1994 về tội 'Trộm cắp tài sản'. Cả 2 bị cáo thường trú tại xã Ngọc Linh, huyện Vị Xuyên.

Làng định cư trên đất Lũng Pô

'Người Mèo ơn Đảng, ơn Bác Hồ…' - Câu hát đã dứt nhưng âm hưởng của nó vẫn như đang quấn quýt trong lòng người nghe, phải mấy giây sau, cả đám đông mới ồ lên với tràng pháo tay như sấm. 'Ca sĩ bất đắc dĩ' - Trưởng thôn Ma Seo Páo ngượng nghịu với cái bắt tay thân mật trìu mến của đồng chí Hà Thị Khiết - Trưởng Ban Dân vận Trung ương trong chuyến lên Lào Cai công tác và tới thăm thôn Lũng Pô 2 thuộc xã A Mú Sung - một xã vùng xa giáp biên giới Việt – Trung của huyện Bát Xát.

Kỳ 2: Biên giới là nhà

PTĐT - Không chỉ trở về, nhiều người chọn ở lại biên giới, cả khi bất an hay khi đã tạm yên và coi đó là nhà như một phần máu thịt. Nhiều ngôi làng đã mọc lên từ những cuộc trở về và tìm đến như thế.

Kỳ 2: Biên giới là nhà

PTĐT - Không chỉ trở về, nhiều người chọn ở lại biên giới, cả khi bất an hay khi đã tạm yên và coi đó là nhà như một phần máu thịt. Nhiều ngôi làng đã mọc lên từ những cuộc trở về và tìm đến như thế.