Kiểm tra việc khai quật di tích khảo cổ học hang xóm Trại và mái đá làng Vành

Ngày 21/9, Sở VH-TT&DL đã kiểm tra việc khai quật di tích khảo cổ học quốc gia hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Đây là 2 di tích khảo cổ học có hiện vật phong phú, tiêu biểu về nền Văn hóa Hòa Bình, đã được nhà khảo cổ Madeleine Colani và Viện Khảo cổ học khai quật từ lâu.

Thông qua 10 Nghị quyết quan trọng thúc đẩy phát triển KT – XH tỉnh

Chiều 29/8, tại hội trường Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh đã diễn ra Kỳ họp thứ chín (Kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự Kỳ họp. Đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì điều hành Kỳ họp. Đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh và đồng chí Võ Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh tham gia điều hành kỳ họp.

Đặc điểm phân bố và cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa thời đại đồ đá, được nhà khảo cổ học nữ người Pháp Madeleine Colani phát hiện và đặt tên từ những di tích hang động tìm thấy trong vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình. Về phân bố, VHHB không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà phân bố rất rộng ở Đông Nam Á lục địa, kéo dài từ Nam Trung Quốc đến đảo Sumatra (Indonesia), Miến Điện và Philippines. Ở Việt Nam, VHHB phân bố phần lớn ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, chiếm trên 80% tổng số di tích của văn hóa này. Phần còn lại phân bố rải rác ở các tỉnh: Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, Ninh Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị…

Thẩm tra tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII

Sáng 26/8, Ban Văn hóa - Xã hội (VH - XH), HĐND tỉnh tổ chức hội nghị thẩm tra các tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Quách Thế Ngọc, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban VH - XH chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đồng chí Võ Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.

Khai quật Di chỉ khảo cổ học Làng Vành (Lạc Sơn - Hòa Bình) nhớ nữ khảo cổ học Pháp Madeleine Colani

Di chỉ khảo cổ học nổi tiếng này nằm ở phía Tây của dãy núi Trắng thuộc Làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Cách thành phố Hòa Bình khoảng 60km theo quốc lộ 6 đến ngã ba Mãn Đức, rẽ trái theo đường 463 đến thị trấn Vụ Bản - huyện Lạc Sơn khoảng 55km, từ đây rẽ trái theo đường liên xã khoảng 5 km là đến di tích khảo cổ học Làng Vành.

Thông báo Kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII

HĐND tỉnh ban hành Thông báo số 276/TB-HĐND, ngày 18/8/2022 về việc tổ chức Kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Nội dung như sau:

Cánh đồng chum huyền bí của Lào qua ống kính khách quốc tế

Cùng khám phá cánh đồng Chum nổi tiếng thế giới của Lào qua loạt ảnh của một du khách phương Tây thực hiện.

Thông báo công khai đặt tên đường nhà khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani

Căn cứ Nghị định số 91/2005/NĐ-CP, ngày 11/7/2005 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng (Nghị định số 91); Thông tư số 36/2006/TT-BVHTT, ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ VH-TT&DL) hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91 (Thông tư số 36).

Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Với 72 hang động, di tích, di chỉ khảo cổ được tìm thấy trên địa bàn, các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học đã xác định: Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Để 'cái nôi văn hóa' ấy trường tồn với thời gian, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình' luôn được tỉnh quan tâm sâu sát.

Văn hóa Bắc Sơn – niềm tự hào của di sản văn hóa Xứ LạngTin khácLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng VươngCâu lạc bộ hiến máu tình nguyện: Sẻ chia những 'giọt hồng'

Văn hóa Bắc Sơn là một trong những nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng của nước ta ở thời đại đá. Đó là một nền văn hóa tiền sử có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhiều nền văn hóa khảo cổ khác để góp phần tạo nên dòng chảy không ngừng của lịch sử dân tộc.

Chuyện kỳ bí ở di sản thế giới Cánh đồng chum

Cánh đồng chum độc nhất vô nhị ở cao nguyên Xiêng Khoảng là nơi thu hút nhiều du khách bậc nhất ở Lào. Các nhà khảo cổ xác định đây là một trong những địa điểm thời tiền sử quan trọng nhất Đông Nam Á, còn UNESCO công nhận đây là 1 trong 3 di sản thế giới ở Lào.

Nâng niu dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất Mường cổ, nơi có những dãy núi đá vôi chạy theo hướng Đông Nam, song song là dãy núi Trường Sơn hùng vỹ. Với núi, sông trù phú, vùng Mường cổ đã trở thành nơi sinh sống của con người từ thời tiền sử, là cái nôi để sản sinh nền Văn hóa Hòa Bình. Ngày nay, những dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình đang được nâng niu, gìn giữ...

Cánh đồng chum 2.000 năm bí ẩn ở Lào

Cánh đồng chum (Xiêng Khoảng, Bắc Lào) với hàng nghìn chiếc chum đá bí ẩn nằm rải rác ở 52 điểm trên cao nguyên Mương Phuôn từ lâu là địa điểm du lịch văn hóa, lịch sử nổi tiếng. Đến nay, đây vẫn là địa điểm khảo cổ nguy hiểm nhất thế giới.

Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum ở tỉnh Xieng Khouang của Lào là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất trên Trái đất. Nơi đây nổi tiếng với hàng nghìn chum đá khổng lồ nằm rải rác gần 100 vị trí khác nhau tại vùng núi phía Bắc của Lào, và chúng chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.

Những bí ẩn ít biết về Cánh đồng Chum

Cánh đồng Chum ở tỉnh Xieng Khouang của Lào là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất trên Trái đất. Nơi đây nổi tiếng với hàng nghìn chum đá khổng lồ nằm rải rác gần 100 vị trí khác nhau tại vùng núi phía Bắc của Lào, và chúng chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.

Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng (Lào) trở thành Di sản thế giới: Vinh danh một kỳ quan bí ẩn

Ủy ban Di sản thế giới thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Cánh đồng Chum Xiêng Khoảng của Lào là Di sản thế giới. Cho đến nay, đan xen với các truyền thuyết, việc giải mã những bí ẩn của Cánh đồng Chum vẫn chưa được các nhà khoa học thống nhất.

Cánh đồng chum 2.000 năm tuổi: Bí mật thách thức thời gian

Hàng nghìn chiếc chum đá có niên đại khoảng 2.000 năm, trọng lượng lên tới cả chục tấn, nằm rải rác tại nhiều địa điểm của tỉnh Xiêng Khoảng (Lào) đến nay vẫn ẩn chứa nhiều bí mật, thách thức giới khoa học khám phá.