Giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Những ngày gần Tết, người dân tỉnh Hòa Bình tự hào, phấn khởi khi Đề án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường và nền

Chỉnh trang đô thị đón chào Xuân Giáp Thìn

Khắp các con đường, tuyến phố tại khu vực trung tâm TP Hòa Bình những ngày này được các đơn vị chức năng gấp rút triển khai công tác chỉnh trang đô thị, vệ sinh môi trường và quản lý trật tự đô thị. Nhiều hạng mục công trình đưa vào sử dụng nhằm đảm bảo mỹ quan đô thị, xây dựng môi trường sáng - xanh - sạch - đẹp. Cờ hoa, băng rôn, khẩu hiệu rợp bóng… tạo không khí vui tươi, phấn khởi để Nhân dân đón mùa Xuân mới.

Vượt gần 600 bậc đá núi để lên động Tiên Sơn ở Quảng Bình

Để tham quan động Tiên Sơn ở Quảng Bình, du khách phải vượt 583 bậc đá lên núi để chiêm ngưỡng những tuyệt tác thạch nhũ như chốn 'bồng lai tiên cảnh' được kiến tạo từ hàn chục triệu năm về trước.

Bảo tồn và phát huy giá trị nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. Văn hóa Hòa Bình - văn hóa thời đại đá có niên đại từ 18000 - 7000 năm cách ngày nay, do bà Madeleine Colani - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, tại Hội nghị Tiền sử Viễn Đông họp tại Hà Nội, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận. Hội nghị đã thông qua và thống nhất lấy thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' do bà Madeleine Colani đưa ra để đặt tên cho nền văn hóa này.

Sắp công bố 400 tài liệu quý về lịch sử Bình Định

Ngày 18/8, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước cho biết sẽ phối hợp với UBND tỉnh Bình Định thực hiện triển lãm 'Bình Định theo dòng lịch sử'.

Ẩn số không lời giải ở cánh đồng Chum nổi tiếng thế giới của Lào

Chủ nhân thực sự của cánh đồng Chum đến nay vẫn là ẩn số. Giám định niên đại cho thấy những chiếc chum được tạo tác liên tục trong một khoảng thời gian rất dài, từ khoảng năm 500 TCN đến 800 SCN...

Chứng cứ chắc chắn về người - vượn ở Việt Nam

Sự hiện diện của nền Văn hóa Hòa Bình không chỉ là một minh chứng khẳng định Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người

Thành phố Hòa Bình phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Quý Mão 2023

Tại tuyến đường mang tên nhà khảo cổ học người Pháp - bà Madeleine Colani, phường Quỳnh Lâm, TP Hòa Bình đã tổ chức Lễ phát động ' Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' nhân dịp xuân Quý Mão 2023.

Thành phố Hòa Bình phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' xuân Quý Mão 2023

Sáng 27/1, tại tuyến đường mới mang tên nhà khảo cổ học người Pháp - bà Madeleine Colani, phường Quỳnh Lâm, Thành phố Hòa Bình đã tổ chức Lễ phát động

Xiêng Khoảng - miền đất của những bí ẩn xuyên thời gian

Từ Vientiane, bỏ lại sau lưng đoạn đường hơn 400km, chúng tôi đến thị xã Phonesavanh - tỉnh lỵ của Xiêng Khoảng khi đã quá hai giờ chiều. Cũng chừng ấy cây số, du khách có thể đến Xiêng Khoảng bằng đường bộ theo QL7 từ Vinh (Nghệ An), qua lối cửa khẩu Mường Xén.

Bảo tàng tỉnh - nơi lưu giữ, bảo tồn những hiện vật lịch sử, văn hóa

Bảo tàng là nơi lưu giữ, bảo tồn những hiện vật lịch sử, là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Với gần 18.000 hiện vật được lưu giữ, trưng bày theo chuyên đề, sự kiện, Bảo tàng tỉnh là điểm đến với những ai muốn tìm hiểu cội nguồn, lịch sử thông qua di vật, hiện vật.

Trích tham luận tại Hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tại hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình', Ban tổ chức đã nhận được trên 20 tham luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước, chính quyền địa phương có di tích nền Văn hóa Hòa Bình bằng văn bản và trình bày tại hội thảo. Nội dung tập trung vào 3 chuyên đề: Colani và lịch sử nghiên cứu về 'Văn hóa Hòa Bình'; những thành tựu mới trong nghiên cứu về 'Văn hóa Hòa Bình' ở Việt Nam và trên thế giới; bảo tồn và phát huy di sản 'Văn hóa Hòa Bình'. Báo Hòa Bình trích đăng một số tham luận trình bày tại hội thảo.

Hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Sáng 23/11, UBND tỉnh tổ chức hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Dự hội thảo có bà Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL). Về phía tỉnh có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Hoàng Văn Hon, Nguyên Ủy viên BCH T.Ư Đảng, nguyên Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Văn Cửu, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh ủy; Trần Đăng Ninh, nguyên Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch HĐND tỉnh, nguyên Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Bạch Công Điệu, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức hội thảo; Bùi Văn Cửu, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Khai trương tuyến đường mang tên nhà khảo cổ học người Pháp - bà Madeleine Colani tại thành phố Hòa Bình

Chiều 22/11, UBND thành phố Hòa Bình tổ chức cắt băng khai trương tuyến đường mang tên nhà khảo cổ học người Pháp - bà Madeleine Colani. Tới dự có các đồng chí: Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; tiến sĩ Philippe LE FAILLER, Trưởng đại diện Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Việt Nam…

Khai trương trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hòa Bình' trên đất Hòa Bình

Ngày 21/11, tại Bảo tàng tỉnh, Sở VH-TT&DL đã tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hòa Bình' trên đất Hòa Bình. Đây là hoạt động trong chuỗi các sự kiện diễn ra trong chương trình Hội thảo 90 năm thế giới công nhận nền Văn hóa Hòa Bình. Tới dự có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Hội thảo; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các nhà khoa học của T.Ư và tỉnh.

Tự hào phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Tỉnh Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây, đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú nên ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình và để lại một nền văn hóa nổi tiếng, được đặt tên 'Văn hóa Hòa Bình'.

Kỷ niệm 90 năm thế giới công nhận và tôn vinh nền văn hóa Hòa Bình (1932 - 2022)

Hòa Bình là nơi có sự phát hiện đầu tiên và nhiều nhất các di tích khảo cổ học thuộc Văn hóa Hòa Bình - một văn hóa khảo cổ nổi tiếng không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở các nước khác trong khu vực Đông Nam Á.

Những phát hiện mới về Văn hóa Hòa Bình

Qua nhiều lần khai quật các hang động và nơi cư trú của người tiền sử trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, tiến sĩ Nguyễn Việt, Giám đốc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á đã có nhiều phát hiện mới về nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB). Những lần hội thảo ở các nước trên thế giới, ông đã minh chứng cho các nhà khoa học thấy rằng nền VHHB có niên đại lâu đời, đa dạng và phong phú hơn những gì chúng ta đã biết.

Người phát hiện và đặt tên nền Văn hóa Hòa Bình

Nhắc đến nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB), mọi người nhớ đến nhà nữ khảo cổ học (KCH) người Pháp Madeleine Colani (M.Colani). Bà có công lớn trong phát hiện và đặt tên cho nền VHHB.

Văn hóa Hòa Bình trên đất Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. VHHB do bà Madeleine Colani (M.Colani) - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 4 - Góp công khai mở những bí ẩn của nền Văn hóa Hòa Bình

Nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Các di tích VHHB được phát hiện, nghiên cứu trong nhiều thời kỳ khác nhau, do nhiều tổ chức, cá nhân tiến hành. Do nội dung phong phú và phức tạp của nền VHHB nên đến nay vẫn còn nhiều vấn đề đang được thảo luận, nghiên cứu.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 1 - Từ thời tiền sử đến cột mốc 90 năm được định danh Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng, có mặt phổ biến ở nhiều nước Đông Nam Á nhưng phân bố dày đặc và phong phú ở Việt Nam. Hiện nay, ở nước ta đã tìm thấy trên 130 địa điểm thuộc nền VHHB. Trong đó, riêng tỉnh Hòa Bình có trên 70 di tích đã được phát hiện và nghiên cứu. Sự hiện diện của nền VHHB là minh chứng khẳng định Hòa Bình - Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người.

Tuyến đường QH7, phường Quỳnh Lâm được đặt tên nhà khảo cổ học M.Colani

Theo kế hoạch, ngày 22/11, tại vườn hoa khu Trung tâm đa chức năng Quỳnh Lâm (TP Hòa Bình) diễn ra lễ gắn biển và khai trương tuyến đường mang tên nhà nữ khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani (M.Colani). Hiện nay, công tác chuẩn bị được gấp rút thực hiện, đảm bảo hoàn thành bàn giao theo đúng kế hoạch.

Tôn vinh giá trị 90 năm xác lập và nghiên cứu về nền Văn hóa Hòa Bình

LTS: Tỉnh ta chuẩn bị tổ chức sự kiện 90 năm xác lập và nghiên cứu về nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB). Đây là sự kiện văn hóa lớn nhằm tuyên truyền, quảng bá và tôn vinh những giá trị văn hóa khảo cổ đặc sắc về một nền văn hóa thời đồ đá nổi tiếng thế giới trên quê hương Hòa Bình. Phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Bùi Thị Niềm, Giám đốc Sở VH-TT&DL, Phó trưởng Ban thường trực Ban tổ chức Hội thảo 90 năm xác lập và nghiên cứu nền VHHB (1932 – 2022) về sự kiện quan trọng này.

Thực trạng và giải pháp bảo vệ, phát huy giá trị các di chỉ tiêu biểu về nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có vị trí quan trọng là vùng chuyển tiếp từ vùng đồng bằng lên miền núi, chính đặc điểm này đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển không gian văn hóa của đất và người nơi đây. Từ những đặc điểm về địa hình và sông ngòi cùng với sự tác động của khí hậu đến địa hình thông qua quá trình cac-xtơ hóa đã tạo nên các hang động, đồng thời hình thành nên các đồng bằng nhỏ xen kẽ các dãy núi tạo nên một vùng đất cổ với hệ động, thực vật phong phú. Do vậy, ngay từ thời tiền sử, con người đã sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình, để lại một nền văn hóa nổi tiếng: Văn hóa Hòa Bình.

Khẳng định giá trị di tích khảo cổ học

Bảo tàng tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á và Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật di tích khảo cổ học quốc gia hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Đây là 2 di tích khảo cổ học có hiện vật phong phú, tiêu biểu về Văn hóa Hòa Bình (VHHB) đã được nhà khảo cổ học Madeleine Colani và Viện Khảo cổ học khai quật từ lâu.

Người đưa nền Văn hóa Hòa Bình ghi danh thế giới

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng ở Việt Nam và Đông Nam Á. Ở tỉnh ta, di chỉ VHHB phân bố dày đặc ở nhiều địa phương. Nền VHHB tại tỉnh không chỉ là minh chứng khẳng định Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của loài người mà còn cung cấp cho các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học... trong nước và quốc tế những cứ liệu khoa học vô cùng quan trọng. Nói đến nền VHHB không thể không nhắc đến nhà khảo cổ học nữ người Pháp Madeleine Colani (M.Colani) - người đã có công phát hiện, nghiên cứu và đặt tên nền văn hóa này từ những năm 1926 - 1931.

Kiểm tra việc khai quật di tích khảo cổ học hang xóm Trại và mái đá làng Vành

Ngày 21/9, Sở VH-TT&DL đã kiểm tra việc khai quật di tích khảo cổ học quốc gia hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Đây là 2 di tích khảo cổ học có hiện vật phong phú, tiêu biểu về nền Văn hóa Hòa Bình, đã được nhà khảo cổ Madeleine Colani và Viện Khảo cổ học khai quật từ lâu.

Thông qua 10 Nghị quyết quan trọng thúc đẩy phát triển KT – XH tỉnh

Chiều 29/8, tại hội trường Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh đã diễn ra Kỳ họp thứ chín (Kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy dự Kỳ họp. Đồng chí Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì điều hành Kỳ họp. Đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh và đồng chí Võ Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh tham gia điều hành kỳ họp.

Đặc điểm phân bố và cuộc sống của cư dân văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa thời đại đồ đá, được nhà khảo cổ học nữ người Pháp Madeleine Colani phát hiện và đặt tên từ những di tích hang động tìm thấy trong vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình. Về phân bố, VHHB không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà phân bố rất rộng ở Đông Nam Á lục địa, kéo dài từ Nam Trung Quốc đến đảo Sumatra (Indonesia), Miến Điện và Philippines. Ở Việt Nam, VHHB phân bố phần lớn ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, chiếm trên 80% tổng số di tích của văn hóa này. Phần còn lại phân bố rải rác ở các tỉnh: Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, Ninh Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị…

Thẩm tra tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ 9, HĐND tỉnh khóa XVII

Sáng 26/8, Ban Văn hóa - Xã hội (VH - XH), HĐND tỉnh tổ chức hội nghị thẩm tra các tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại Kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đồng chí Quách Thế Ngọc, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban VH - XH chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có đồng chí Võ Ngọc Kiên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh.

Khai quật Di chỉ khảo cổ học Làng Vành (Lạc Sơn - Hòa Bình) nhớ nữ khảo cổ học Pháp Madeleine Colani

Di chỉ khảo cổ học nổi tiếng này nằm ở phía Tây của dãy núi Trắng thuộc Làng Vành, xã Yên Phú, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Cách thành phố Hòa Bình khoảng 60km theo quốc lộ 6 đến ngã ba Mãn Đức, rẽ trái theo đường 463 đến thị trấn Vụ Bản - huyện Lạc Sơn khoảng 55km, từ đây rẽ trái theo đường liên xã khoảng 5 km là đến di tích khảo cổ học Làng Vành.

Thông báo Kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII

HĐND tỉnh ban hành Thông báo số 276/TB-HĐND, ngày 18/8/2022 về việc tổ chức Kỳ họp thứ 9 (kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021 - 2026. Nội dung như sau:

Cánh đồng chum huyền bí của Lào qua ống kính khách quốc tế

Cùng khám phá cánh đồng Chum nổi tiếng thế giới của Lào qua loạt ảnh của một du khách phương Tây thực hiện.

Thông báo công khai đặt tên đường nhà khảo cổ học người Pháp Madeleine Colani

Căn cứ Nghị định số 91/2005/NĐ-CP, ngày 11/7/2005 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng (Nghị định số 91); Thông tư số 36/2006/TT-BVHTT, ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ VH-TT&DL) hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 91 (Thông tư số 36).

Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị nền 'Văn hóa Hòa Bình'

Với 72 hang động, di tích, di chỉ khảo cổ được tìm thấy trên địa bàn, các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học đã xác định: Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Để 'cái nôi văn hóa' ấy trường tồn với thời gian, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình' luôn được tỉnh quan tâm sâu sát.

Văn hóa Bắc Sơn – niềm tự hào của di sản văn hóa Xứ LạngTin khácLinh thiêng nguồn cội đất tổ Hùng VươngCâu lạc bộ hiến máu tình nguyện: Sẻ chia những 'giọt hồng'

Văn hóa Bắc Sơn là một trong những nền văn hóa khảo cổ nổi tiếng của nước ta ở thời đại đá. Đó là một nền văn hóa tiền sử có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, có mối liên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhiều nền văn hóa khảo cổ khác để góp phần tạo nên dòng chảy không ngừng của lịch sử dân tộc.

Chuyện kỳ bí ở di sản thế giới Cánh đồng chum

Cánh đồng chum độc nhất vô nhị ở cao nguyên Xiêng Khoảng là nơi thu hút nhiều du khách bậc nhất ở Lào. Các nhà khảo cổ xác định đây là một trong những địa điểm thời tiền sử quan trọng nhất Đông Nam Á, còn UNESCO công nhận đây là 1 trong 3 di sản thế giới ở Lào.

Nâng niu dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình

Hòa Bình là vùng đất Mường cổ, nơi có những dãy núi đá vôi chạy theo hướng Đông Nam, song song là dãy núi Trường Sơn hùng vỹ. Với núi, sông trù phú, vùng Mường cổ đã trở thành nơi sinh sống của con người từ thời tiền sử, là cái nôi để sản sinh nền Văn hóa Hòa Bình. Ngày nay, những dấu tích nền Văn hóa Hòa Bình đang được nâng niu, gìn giữ...