Ngày 30/9, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt tăng giá lên gần 100 USD/tấn sau khi Trung Quốc cam kết thêm biện pháp kích thích.
Nhà sản xuất lithium lớn nhất thế giới, Albemarle có trụ sở tại Mỹ, đã kêu gọi các chính phủ có biện pháp can thiệp trước sự thống trị của Trung Quốc trên thị trường.
Nhà sản xuất lithium lớn nhất thế giới Albemarle kêu gọi các chính phủ can thiệp nhằm giảm bớt vị thế thống trị của Trung Quốc trên thị trường các khoáng sản quan trọng đối với việc sản xuất ô tô điện...
Chính phủ Australia đã cấp giấy phép thăm dò khí đốt ngoài khơi mới tại các bờ biển phía đông và phía tây của đất nước để đối phó tình trạng thiếu nguồn cung có thể xảy ra, đồng thời lưu ý rằng Australia đang tăng tốc chuyển đổi khỏi việc sử dụng than trong sản xuất điện.
Australia có kế hoạch đầu tư tới 15 tỷ USD (22,7 tỷ AUD) trong thập kỷ tới để trở thành siêu cường năng lượng tái tạo và thúc đẩy nền kinh tế khoáng sản quan trọng trong nước.
OPEC+ vẫn đang cân nhắc về việc tăng sản lượng dầu trong tương lai; nhu cầu xăng và dầu diesel của Mỹ giảm mạnh... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Chính phủ Australia cho biết sẽ tiếp tục ủng hộ hoạt động thăm dò và tăng cường khai thác khí đốt tự nhiên vì nhiên liệu này sẽ đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi của đất nước sang nền kinh tế không phát thải ròng vào năm 2050 và giúp cung cấp nguồn năng lượng đáng tin cậy cho các đồng minh của Australia.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Thị trường niken toàn cầu đã biến động trong nhiều năm nay khi giá của mặt hàng này bất ngờ giảm mạnh, gây ảnh hưởng tới ngành công nghiệp niken của Australia.
Ủy viên Năng lượng Liên minh Châu Âu Kadri Simon đang ở thăm Australia. Trong cuộc gặp ngày hôm qua, bà Kadri Simon cho biết muốn đẩy mạnh hợp tác với Australia trong việc đầu tư và khai thác khoáng sản quan trọng nhằm đa dạng hóa nguồn cung, đảm bảo chiến lược chuyển đổi sang năng lượng sạch được thực hiện như kế hoạch.
Australia sẽ cấp 840 triệu AUD (550 triệu USD) để xây dựng nhà máy lọc và khai thác đất hiếm kết hợp đầu tiên của Australia với mục tiêu trở thành một siêu cường năng lượng tái tạo.
Việc giảm giá kéo dài của kim loại sử dụng trong pin xe điện đã làm nổi bật những thách thức mà Úc phải đối mặt trong nỗ lực trở thành quốc gia đóng vai trò chủ chốt trong quá trình chuyển đổi xanh toàn cầu.
Các công ty khai thác lithium đang cắt giảm chi phí và thu hẹp lại kế hoạch mở rộng sản xuất sau khi nhu cầu về xe điện ở Trung Quốc chậm lại, khiến giá kim loại pin bị ảnh hưởng.
Australia đang nỗ lực tạo dựng vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng xanh, đồng thời giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp đất hiếm Trung Quốc.
Hôm nay (8/1), Australia đã công bố gói đầu tư 22 triệu đô la Australia (AUD) vào ba dự án nghiên cứu quan trọng nhằm hỗ trợ phát triển ngành khai thác đất hiếm của nước này. Đây được cho là một phản ứng của Australia nhằm tìm giải pháp thay thế trước lệnh cấm xuất khẩu công nghệ đất hiếm của Trung Quốc.
Là nơi cung cấp quặng vàng, niken và sắt cho các nhà thăm dò trong nhiều thập kỷ trước, những vùng sa mạc rộng lớn ở Tây Úc giờ đây đã trở thành chiến trường lớn cho các công ty khai thác lithium, nguyên liệu thô quan trọng cho pin khi thế giới chuyển sang năng lượng xanh hơn.
Australia kỳ vọng sẽ sớm trở thành một nền kinh tế hàng đầu thế giới, nhờ 'cơn sốt về các loại khoáng sản quan trọng', yếu tố không thể thiếu trong cuộc cách mạng năng lượng sạch toàn cầu.
Trang mạng The Strategist vừa đăng bài phân tích về việc Bộ Tài chính Mỹ và Sở Thuế vụ đã đề xuất một quy định liên quan đến 'tín dụng phương tiện sạch mới' theo Đạo luật Giảm lạm phát.
Theo trang mạng The Australian Financial Review (ARF), Australia và Nhật Bản đã cam kết tăng cường hợp tác về an ninh năng lượng và biến đổi khí hậu trong các cuộc đàm phán cấp cao. Canberra trấn an Tokyo rằng nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Australia trong tương lai sẽ không bị đe dọa bởi các chính sách năng lượng xanh của nước này.
Thế giới đang chạy đua nhằm thu hẹp khoảng cách với Trung Quốc, quốc gia đi đầu về các khoáng sản quan trọng. Australia đang ở một vị trí khởi đầu thuận lợi nhờ nguồn đất hiếm dồi dào, nhưng liệu Canberra có thể theo kịp Bắc Kinh?
Theo tạp chí The Financial Review, thế giới đang chạy đua nhằm thu hẹp khoảng cách với Trung Quốc, quốc gia đi đầu về các khoáng sản quan trọng.
Trong khi Trung Quốc đang nắm quyền kiểm soát nguồn cung nhiều loại khoáng sản quan trọng trên toàn cầu, nhiều nước khác cũng đang rất nỗ lực để tham gia vào thị trường giàu tiềm năng này.
Các loại khoáng sản chủ chốt của Australia ngày càng quan trọng trong bối cảnh nhu cầu đối với các khoáng sản này trên thế giới ngày càng cao.
Mặc dù còn 3 tháng nữa mới kết thúc năm tài chính tại Australia song nước này đang kỳ vọng năm nay sẽ tiếp tục chứng kiến giá trị xuất khẩu lập kỷ lục mới.
Sau chuyến thăm của Thủ tướng Đức Olaf Sholz vào ngày 25-26.2 và Thủ tướng Italy Giorgia Meloni vào ngày 2-3.3, Thủ tướng Australia Anthony Albanese vừa bắt đầu chuyến công du Ấn Độ kéo dài 4 ngày từ hôm 8.3. Là chuyến thăm đầu tiên của ông trên cương vị Thủ tướng đến quốc gia Nam Á, bao gồm một chương trình nghị sự dày đặc và một phái đoàn nhiều thành phần cấp cao, sự kiện này cho thấy mong muốn mạnh mẽ của hai nước nhằm đưa ra bước chuyển thực chất cho quan hệ song phương.
Từ ngày 8-11/3, Thủ tướng Australia Anthony Albanese sẽ có chuyến thăm tới Ấn Độ. Chuyến thăm sẽ góp phần làm sâu sắc hơn nữa quan hệ chiến lược, kinh tế và giao lưu nhân dân giữa hai nước.
Chính phủ Australia thông báo cho phép ngành công nghiệp dầu khí nội địa được mở rộng diện tích thăm dò dầu khí trong một khu vực rộng 46.758 km2 ở ngoài khơi bang Tây Australia, Victoria và các quần đảo Ashmore và Cartier.
Giới chức trách Úc đang cân nhắc yêu cầu một số nhà sản xuất khí đốt tái điều chuyển một số lô hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) cho các khách hàng trong nước để tránh nguy cơ thiếu hụt năng lượng trong năm sau.