Các chỉ số chính của thị trường chứng khoán Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch ngày 29/10, trong đó đáng chú ý là chỉ số Nasdaq ghi nhận mức đóng cửa cao kỷ lục mới, khi giới đầu tư đang phân tích loạt báo cáo kết quả kinh doanh của khối doanh nghiệp và chờ đợi báo cáo của Alphabet (công ty mẹ của Google) được công bố sau phiên giao dịch.
Chỉ số Dow Jones và S&P 500 lập kỷ lục mới vào phiên 18/10 nhờ cú nhảy vọt của cổ phiếu Netflix và sự khởi sắc trên diện rộng của các cổ phiếu công nghệ…
Chứng khoán Mỹ tiếp tục trượt dốc vào thứ Sáu, chịu tác động bởi báo cáo việc làm cho thấy thị trường lao động đang chậm lại. Bên cạnh đó, các nhà giao dịch cũng băn khoăn về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cắt giảm lãi suất đến mức nào…
Nvidia giảm gần 10%, mất tới 279 tỉ USD vốn hóa thị trường, kết thúc ngày giao dịch ở mức 2,65 nghìn tỉ USD. Đây là mức giảm giá trị thị trường trong một ngày lớn nhất từ trước đến nay đối với một công ty Hoa Kỳ.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ cũng như cổ phiếu Nvidia đều đi xuống trước thời điểm gã khổng lồ bán dẫn này công bố báo cáo tài chính. Cổ phiếu Nvidia giảm tiếp 7% trong phiên giao dịch kéo dài dù đã đánh bại kỳ vọng của Phố Wall.
Ngày 5/8, thị trường chứng khoán toàn cầu đã chứng kiến phiên 'chao đảo' trên diện rộng. Nhiều sàn giao dịch giống như bị cuốn vào trong một cơn bão lớn. Trên khắp châu Âu, Mỹ, Nhật Bản các nền kinh tế lớn khác, hàng loạt cổ phiếu giảm, khiến các nhà đầu tư choáng váng và lo lắng.
Các thị trường chứng khoán lớn trên thế giới vừa trải qua đợt lao dốc và rung lắc mạnh vào phiên 5/8 trong bối cảnh giới đầu tư lo ngại nền kinh tế Mỹ sẽ chậm lại đột ngột hơn nhiều so với dự kiến. Sự lo ngại càng gia tăng bởi thanh khoản thị trường thấp trong tháng Tám.
Các thị trường chứng khoán lớn trên thế giới vừa trải qua đợt lao dốc và rung lắc mạnh vào phiên 5/8 trong bối cảnh giới đầu tư lo ngại nền kinh tế Mỹ sẽ chậm lại đột ngột hơn nhiều so với dự kiến.
Đêm qua 5/8, trong bối cảnh lo ngại nền kinh tế Mỹ có thể đang dần rơi vào suy thoái, khiến các nhà đầu tư hoảng loạn bán tháo, dẫn đến thị trường chứng khoán trên toàn thế giới lao dốc. Và thời điểm này đã trở thành ngày tồi tệ nhất kể từ ngày Thứ Hai Đen tối năm 1987.
Apple và Nvidia đã đứng đầu danh sách cổ phiếu công nghệ bị bán tháo hôm 5.8 khi nỗi lo suy thoái kinh tế Mỹ và quyết định của Berkshire Hathaway cắt giảm cổ phần trong hãng sản xuất iPhone đã phá vỡ đà tăng giá kéo dài nhiều tháng ở ngành này.
Thị trường chứng khoán Mỹ nhiều lần lập đỉnh mới (ATH), đặc biệt là chỉ số Nasdaq-100 có thời điểm tăng gần 25% so với đầu năm. Nếu nhìn vào chính sách tiền tệ thắt chặt của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trong hơn hai năm qua, sự tăng giá của đô la Mỹ cũng như vàng, thì điều gì đã khiến cho giá chứng khoán Mỹ không bình thường?
Cổ phiếu 7 hãng công nghệ lớn (Microsoft, Apple, Nvidia, Alphabet, Amazon, Meta Platforms, Tesla) đã giảm 11,8% so với mức đỉnh điểm của tháng trước nhưng nhiều sự đột phá về trí tuệ nhân tạo (AI) hơn có thể trấn an các nhà đầu tư.
Trí tuệ nhân tạo (AI) hứa hẹn sẽ giúp các NH giảm bớt giấy tờ, cải thiện mạnh lợi nhuận. Tuy nhiên, thực tế AI không phải chỉ toàn là 'màu hồng' như kỳ vọng của NH, nhất là các NH nhỏ, yếu kém.
Chứng khoán Mỹ phục hồi trong phiên giao dịch 26/7 khi các nhà đầu tư quay trở lại với cổ phiếu công nghệ hàng đầu và dữ liệu lạm phát củng cố sự lạc quan rằng Fed sẽ sớm bắt đầu cắt giảm lãi suất…
S&P 500 và Nasdaq đều giảm điểm trong phiên 25/7 và chưa thể lấy lại đà phục hồi sau đợt bán tháo diễn ra từ ngày hôm trước khi các nhà đầu tư vẫn phân vân về hướng đi của các cổ phiếu megacap…
Các nhà đầu tư đã tỏ ra nghi ngờ về triển vọng của trí tuệ nhân tạo (AI), gây ra sự sụt giảm 1.000 tỉ USD ở chỉ số Nasdaq 100 khi những câu hỏi về thời gian cần thiết để các khoản đầu tư lớn vào công nghệ này mang lại lợi nhuận xuất hiện.
Thị trường chứng khoán Mỹ chao đảo trong phiên 24/7 khi S&P 500 và Nasdaq đóng cửa ở mức thấp nhất trong hơn một tháng. Nguyên nhân chính đến từ sự thất vọng của các nhà đầu tư về báo cáo kinh doanh của Alphabet và Tesla…
Ba chỉ số chuẩn của Phố Wall đều tăng điểm trong phiên 22/7. Các nhà đầu tư có động thái quay trở lại với các cổ phiếu megacap, giúp cả S&P 500 và Nasdaq phục hồi sau tuần giảm điểm tồi tệ nhất kể từ tháng 4…
Tuần tới khi mùa báo cáo tài chính bước vào giai đoạn sôi động, các nhà đầu tư hy vọng kết quả kinh doanh vững chắc của các công ty niêm yết sẽ ngăn chặn đà sụt giảm của cổ phiếu công nghệ.
Năm 2023, các quỹ phòng hộ trên thế giới quản lý tổng giá trị tài sản hơn 4 nghìn tỷ USD – một mức cao kỷ lục...
Sau đợt bán tháo cổ phiếu khiến công ty 'bốc hơi' 430 tỷ USD, Nvidia dần phục hồi nhưng không đáng kể. Giới đầu tư thận trọng hơn sau loạt biến động khiến nhà sản xuất chip AI tụt hạng so với Microsoft, Apple.
Sự bùng nổ của làn sóng trí tuệ nhân tạo đã giúp Nvidia làm nên lịch sử khi trở thành doanh nghiệp 'trẻ tuổi' nhất giành được danh hiệu công ty giá trị nhất thế giới…
Các nhà đầu tư cuối cùng đã biết lộ trình về cách Apple sẽ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và phản ứng bằng cách giúp đưa cổ phiếu nhà sản xuất iPhone lên mức cao kỷ lục trong tuần này.
Giá cổ phiếu Nvidia tăng vọt hơn 9% hôm 23.5 lên mức cao kỷ lục là gần 1.038 USD sau khi hãng chip lớn nhất thế giới dự báo doanh thu quý 2/2024 vượt mong đợi, củng cố niềm tin của các nhà đầu tư vào sự bùng nổ nhu cầu chip do trí tuệ nhân tạo (AI) thúc đẩy.
Giám đốc điều hành (CEO) được trả lương cao nhất nước Mỹ không phải là Tim Cook của Apple, Elon Musk của Tesla hay Mark Zuckerberg của Meta Platforms, mà là Hock Tan của Broadcom, trang The Wall Street Journal đưa tin.
7 công ty thuộc Magnificent Seven, gồm Microsoft, Apple, Nvidia, Alphabet, Amazon, Meta Platforms và Tesla, có tổng vốn hóa thị trường gần 14.000 tỉ USD. Điều hành một trong những hãng công nghệ lớn này đồng nghĩa với việc nhận được khoản lương thưởng hậu hĩnh.
Sự kém hiệu quả của nền kinh tế châu Âu từ lâu đã khiến các nhà hoạch định chính sách lo lắng. Giờ đây, vấn đề này đã trở thành ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của họ khi khoảng cách tăng trưởng với Mỹ thậm chí còn trở nên rộng hơn sau cú sốc kép về đại dịch virus Corona và cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Hãng sản xuất điện thoại iPhone đang đối mặt vô vàn thách thức, song nhiều nhà phân tích nhận định cổ phiếu Apple vẫn có thể gây bất ngờ. Hàng loạt thách thức
Gã khổng lồ công nghệ đã có một năm 2024 khó khăn. Nhưng nhiều nhà phân tích cho rằng hãng vẫn còn hy vọng.
VN-Index mất hơn 12 điểm; Lãi suất thấp và độ trễ chính sách; Cổ phiếu bán lẻ trở lại; Thị trường đang tạo đáy ngắn hạn; Nhà đầu tư toàn cầu cảnh giác lọc 'táo thối'…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Apple từng nhận trái đắng trên thị trường chứng khoán năm nay vì không đưa ra tầm nhìn về việc tăng trưởng trong tương lai của hãng sẽ đến từ đâu. Thế nhưng, cổ phiếu Apple đã tăng giá mạnh hôm 11.4 sau khi gã khổng lồ công nghệ Mỹ tiến một bước để cung cấp câu trả lời cho vấn đề này.
Cổ phiếu của nhà sản xuất ô tô điện khổng lồ Tesla đã giảm hơn 30%, xóa đi khoảng 230 tỷ USD giá trị. Theo các nhà phân tích, doanh số bán hàng chậm lại có thể tiếp tục kéo theo công ty của Elon Musk.
Hội đồng vàng thế giới (WGC) cho rằng các sự kiện quan trọng sắp diễn ra có ý nghĩa xuyên biên giới và có thể đẩy giá vàng lên cao hơn nữa.
Nvidia đang bám sát Apple về vốn hóa thị trường và có khả năng trở thành công ty giá trị thứ hai thế giới, do các nhà đầu tư đang rất ưa chuộng hãng chip AI này. Chip của Nvidia cung cấp sức mạnh cho các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) phổ biến và trung tâm dữ liệu.
Những kết quả kinh doanh vượt dự kiến của Nvidia đã thúc đẩy mạnh mẽ làn sóng đầu tư vào các cổ phiếu liên quan đến bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI). Làn sóng đầu tư này liệu có kéo dài?
Lần đầu tiên sau hơn 9 tháng, Elon Musk không còn là người giàu nhất thế giới. Sau ba năm chịu thua tỷ phú hãng xe điện, Jeff Bezos trở lại vị thế dẫn đầu với khối tài sản khoảng 200,3 tỷ USD.
Thời gian qua, lĩnh vực công nghệ phát triển hưng thịnh trong những năm đầu đại dịch COVID-19 khi mà các công ty tăng tốc nỗ lực chuyển đổi kỹ thuật số của mình song cũng đụng phải một số gờ giảm tốc trong hai năm qua, đó là lạm phát cao, lãi suất tăng phi mã và cả các tác động kinh tế vĩ mô đáng kể cũng như những bất ổn toàn cầu, tất cả đã góp phần làm giảm chi tiêu của người tiêu dùng, nhu cầu sản phẩm hàng hóa thấp hơn và vốn hóa thị trường cũng bị sụt giảm cũng như lực lượng lao động cũng bị cắt giảm trong năm 2022.
Magnificent Seven - Microsoft, Apple, Alphabet, Amazon, Nvidia, Meta và Tesla - hiện chiếm gần 1/3 giá trị của Chỉ số S&P 500, một thực trạng gợi lại ký ức về kỷ nguyên dotcom và gây ra cuộc tranh luận gay gắt về tương lai của trạng thái cân bằng thị trường…
Thu nhập của Microsoft, Alphabet, Meta, Amazon và Apple rất quan trọng đối với thị trường - không chỉ vì kỳ vọng các Big Tech sẽ hoạt động tốt mà còn vì nếu kết quả không đạt ước tính, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo suy thoái kinh tế...
Elon Musk đã so sánh cuộc chạy đua trí tuệ nhân tạo (AI) với việc chơi poker đặt cược cao, trong đó các công ty cần chi hàng tỉ USD cho phần cứng Nvidia chỉ để duy trì tính cạnh tranh.
Đây sẽ là một tuần đầy biến động trên thị trường với cuộc họp đầu tiên trong năm của Cục Dự trữ Liên bang (Fed), một loạt các báo cáo lợi nhuận từ các tập đoàn công nghệ lớn và báo cáo việc làm mới nhất của Mỹ .
S&P 500 đã leo lên mức cao kỷ lục ở ngày thứ tư liên tiếp khi Netflix bật tăng sau kết quả kinh doanh hàng quý ấn tượng và báo cáo mạnh mẽ từ ASML đã thúc đẩy lợi nhuận của các nhà sản xuất chip…