Theo Tạp chí The Diplomat, những bất ổn tại Nepal, Pakistan và Sri Lanka thời gian gần đây cho thấy các cuộc tranh giành quyền lực tác động đến cạnh tranh địa chính trị ở Nam Á, nhất là khi các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ… đang tranh giành ảnh hưởng trong khu vực này.
Nhà Rajapaksa gần như nắm mọi quyền hành tại Sri Lanka, cho đến khi đất nước chìm vào bất ổn và khủng hoảng kinh tế tồi tệ, dẫn đến những rạn nứt trong chính nội bộ gia tộc này.
Họ từng được ca ngợi là những người anh hùng của đất nước, là những nhà lãnh đạo xuất thân từ chiến binh huyền thoại, sau khi đánh bại quân ly khai trong cuộc nội chiến đẫm máu.
Cựu tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa và các anh em của ông, từng được xem như những người hùng của đất nước Sri Lanka, khi chiến thắng lực lượng ly khai sau cuộc nội chiến đẫm máu kéo dài 26 năm.
Hôm 14/7, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã vội vã ra sân bay để rời khỏi Sri Lanka sau khi hàng nghìn người biểu tình xông vào dinh thự.
Từng được ca ngợi là người hùng trong cuộc chiến chống phiến quân Tamil, không ai ngờ Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa sẽ có ngày phải chạy trốn khỏi chính đất nước mình.
Người biểu tình tại Sri Lanka ngày 13/7 đã chiếm khu vực Văn phòng Thủ tướng nước này tại thủ đô Colombo.
Chính phủ Sri Lanka hôm 11-7 xác nhận với báo chí rằng, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa đã chính thức tuyên bố từ chức, sau nhiều ngày đương đầu với áp lực khủng khiếp từ cuộc biểu tình phản đối của người dân. Tương lai đất nước Sri Lanka sẽ được định đoạt như thế nào sau khi ông Rajapaksa từ chức?
Áp lực từ 'cơn bão' biểu tình đã khiến cả tổng thống lẫn thủ tướng Sri Lanka phải từ chức cùng lúc.
Trước khi rời khỏi Sri Lanka, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa là người cuối cùng trong số 6 thành viên của gia tộc quyền lực nhất nước này, vẫn cố gắng bám trụ trên chính trường.
Sau khi hàng chục nghìn người biểu tình buộc Tổng thống và Thủ tướng Sri Lanka phải rời khỏi tư dinh từ cuối tuần trước, hai nhà lãnh đạo vẫn chưa xuất hiện trước công chúng. Được biết, hai người này đang ở những địa điểm bí mật được bảo vệ chặt chẽ.
Báo cáo của AP cho biết ông đến thành phố Male, thủ đô của Maldives.
Những người biểu tình cho biết họ sẽ tiếp tục chiếm các dinh thự của tổng thống và thủ tướng Sri Lanka cho đến khi cả hai nhà lãnh đạo này chính thức từ chức.
Tác động của khủng hoảng kinh tế khiến người dân Sri Lanka bất mãn với Tổng thống Gotabaya Rajapaksa và giới lãnh đạo nước này, dẫn đến tình trạng bất ổn trong những ngày qua.
Cùng nhìn lại toàn cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tại Sri Lanka, vốn đã dấy lên làn sóng biểu tình, buộc tổng thống và thủ tướng nước này phải từ chức.
Ngày 9/7, hàng nghìn người biểu tình đã phá rào xung quanh dinh thự của Tổng thống Sri Lanka, xông vào tòa nhà.
Đất nước Sri Lanka do thiếu tiền mặt nên không thể nhập nhiên liệu như bình thường, dẫn đến tình trạng thiếu nhiên liệu trầm trọng. Vì thế chính phủ đã phải thông báo dừng cung cấp nhiên liệu (xăng dầu) trong hai tuần đối với tất cả các hoạt động thông thường, ngoại trừ các dịch vụ thiết yếu và kêu gọi ngừng hoạt động một phần.
Hôm 23-6, CNN dẫn lời Thủ tướng Sri Lanka - Ranil Wickremesinghe cho biết nền kinh tế nước này đã 'hoàn toàn sụp đổ' khi quốc gia Nam Á bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng nghiêm trọng khiến hàng triệu người phải vật lộn với tình trạng thiếu nhiên liệu, điện và lương thực.
Kể từ khi xung đột Nga-Ukraine nổ ra, giá dầu toàn cầu đã tăng chóng mặt.
Sri Lanka có thể phải mua thêm dầu từ Nga khi quốc đảo này đang phải vật lộn để tìm nhiên liệu trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế chưa từng có.
Hàng chục gia đình nghèo từ Sri Lanka đã chạy đến miền nam Ấn Độ trong vài tuần qua trong bối cảnh một cuộc khủng hoảng kinh tế và chính trị nghiêm trọng đang bao trùm quốc đảo Ấn Độ Dương.
Giống như Sri Lanka, Bangladesh đã vay nợ rất nhiều để đầu tư vào các dự án 'voi trắng', khiến nhiều người lo ngại một cuộc khủng hoảng tương tự có thể bùng phát ở quốc gia này.
Giống như Sri Lanka, Bangladesh cũng đã vay nợ nước ngoài khổng lồ để bắt tay vào thực hiện cái mà các nhà phê bình gọi là các dự án 'voi trắng'. Nhiều chuyên gia cho rằng cuộc khủng hoảng kinh tế ở Sri Lanka nên được coi là tín hiệu báo động với Bangladesh.
Ông Wickremesinghe kêu gọi người dân 'sẵn sàng hy sinh một số thứ', đồng thời cam kết đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Tân Thủ tướng Sri Lanka Ranil Wickremesinghe ngày 16/5 lên tiếng cảnh báo người dân nước này cần sẵn sàng trước những thách thức kinh tế rất lớn trong những tháng tiếp theo. Tuyên bố được đưa ra trong bối cảnh các chỉ số kinh tế của quốc đảo Nam Á đang ngày một xấu đi.
Ngày 16/5, hàng trăm người đã xếp hàng bên ngoài các trạm xăng ở Sri Lanka, chờ đợi hơn 7-8 giờ để đổ nhiên liệu và chủ yếu trở về nhà tay không.
Với việc Sri Lanka đã tiếp nhận một chuyến tàu chở dầu diesel vào hôm 15/6 và ba tàu chở nhiên liệu nữa sẽ đến vào thời gian tới, mặt hàng này sẽ được cung cấp đầy đủ trên toàn quốc.
Sri Lanka đang rơi vào hoàn cảnh vỡ nợ không thể tránh khỏi khi thời gian ân hạn đối với hai trái phiếu nước ngoài sắp kết thúc.
Ngày 15/5, Sri Lanka đã dỡ bỏ hoàn toàn lệnh giới nghiêm trên phạm vi toàn quốc để người dân nước này tham gia các hoạt động mừng Đại lễ Phật Đản Phật lịch 2566, Dương lịch 2022, sự kiện tôn giáo quan trọng nhất tại quốc gia Nam Á.
Theo đó, lệnh giới nghiêm được gỡ bỏ từ 6h sáng đến 18h trong ngày 14/5. Trước đó, trong 2 ngày 12 và 13/5, quốc gia Nam Á này cũng gỡ bỏ một phần lệnh giới nghiêm 24h được ban bố hôm 9/5.
VOV.VN - Ngày 12/5, Tổng thống Sri Lanka đã chính thức bổ nhiệm ông Ranil Wickremesinghe, lãnh đạo Đảng Quốc gia thống nhất (UNP), giữ vị trí Thủ tướng của quốc đảo này.
Chính trị gia kỳ cựu Ranil Wickremesinghe lần thứ 6 trở thành Thủ tướng Sri Lanka.
VOV.VN - Tòa án Sri Lanka đã cấm cựu Thủ tướng Sri Lanka Mahinda Rajapaksa xuất cảnh. Lệnh cấm cũng được áp dụng đối với con trai ông và một số cựu Bộ trưởng khác.