Việc đăng ký ứng cử viên tham gia cuộc bầu cử Tổng thống Iran được tổ chức sớm do Tổng thống Raisi thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay sẽ diễn ra từ ngày 30/5 đến ngày 3/6.
Ngày 2/6, truyền hình nhà nước Iran đưa tin, cựu Tổng thống nước này, ông Mahmoud Ahmadinejad đã nộp hồ sơ đăng ký tranh cử trong cuộc bầu cử tổng thống dự kiến diễn ra vào ngày 28/6 tới.
Cựu Tổng thống có đường lối cứng rắn của Iran, ông Mahmoud Ahmadinejad đã đăng ký tranh cử tổng thống trong cuộc bầu cử ngày 28/6.
Cuộc bầu cử Tổng thống ở Iran ban đầu dự kiến diễn ra vào năm 2025 nhưng sẽ được tổ chức sớm sau khi Tổng thống Ebrahim Raisi qua đời trong vụ tai nạn máy bay trực thăng hôm 19/5.
Iran sẽ bước vào cuộc bầu cử tổng thống sớm trong tháng 6 để tìm người kế nhiệm cố Tổng thống Ebrahim Raisi vừa thiệt mạng trong vụ tai nạn máy bay, trong bối cảnh đất nước đang phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách.
Khi những ngày quốc tang buồn bã ở Iran để tưởng nhớ cố Tổng thống Ebrahim Raisi kết thúc, ngay lập tức, cuộc bầu cử sớm vào tháng 6 đã khuấy động cả chính trường, thu hút sự quan tâm lớn của người dân.
Ông Mojtaba Khamenei, con trai Lãnh đạo tối cao Ali Khamenei, không giữ vai trò chính thức nào trong chính quyền nhưng có ảnh hưởng lớn và được cho là có khả năng kế nhiệm chức vụ quyền lực nhất ở Iran.
Quan hệ giữa Iran với Mỹ cũng như Israel nhiều khả năng không thay đổi, bởi khúc mắc giữa các nước này đều đã tồn tại quá lâu và phức tạp
Một lời đồn đoán lâu năm lại dấy lên sau khi Tổng thống Iran Ebrahim Raisi, người được kỳ vọng thay thế Lãnh tụ tối cao Iran Ayatollah Ali Khamenei, tử nạn.
Ngày 20/5, quyền Tổng thống Iran Mohammad Mokhber đã chỉ định ông Ali Bagheri làm quyền Bộ trưởng Ngoại giao thay thế ông Amirabdollahian vừa thiệt mạng trong vụ rơi trực thăng.
Theo Hãng thông tấn nhà nước IRNA, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ali Bagheri Kani sẽ được bổ nhiệm làm quyền Ngoại trưởng Iran, khi người tiền nhiệm Hussein Amir Abdollahian thiệt mạng trong vụ rơi máy bay hôm 19/5.
Theo lịch sử, Iran và Israel từng có quan hệ nồng ấm, vậy nguyên nhân vì đâu mà hai nước trở thành kình địch số một của nhau tại Trung Đông?
Hôm qua (11/11), Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman và Tổng thống Iran Ebrahim Raisi đã có cuộc gặp đầu tiên kể từ khi hai nước đạt được thỏa thuận khôi phục quan hệ vào tháng 3 vừa qua.
Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố trừng phạt cựu Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad cùng Bộ Tình báo và An ninh nước này vì liên quan đến vụ bắt giữ trái phép công dân Mỹ.
Mỹ và Iran ngày 18/9 đã tiến hành trao đổi tù nhân sau khi 6 tỷ USD của Iran bị đóng băng ở Hàn Quốc đã được chuyển đến tài khoản ở Qatar.
Việt Nam và Iran thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 4/8/1973. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử 50 năm qua, mối quan hệ truyền thống, hữu nghị giữa hai nước ngày càng phát triển mạnh mẽ, bền chặt.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi đã hoàn thành chuyến công du châu Phi (từ ngày 11 đến 13-7) tới các nước Kenya, Uganda và Zimbabwe.
Bộ Ngoại giao Iran cho biết Tehran đang tìm cách đa dạng hóa quan hệ kinh tế với các quốc gia trên lục địa đen.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi đã bắt đầu chuyến thăm hiếm hoi tới châu Phi để tìm cách tăng cường quan hệ đối tác trên toàn thế giới.
Xu hướng tăng cường mối quan hệ với khu vực Mỹ Latinh của Iran bắt nguồn từ nhiệm kỳ của Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad hồi 2005 - 2013.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi ngày 11-6 (giờ địa phương) đã rời thủ đô Tehran, lên đường công du tới Venezuela, Nicaragua và Cuba, nhằm mở rộng 'hợp tác kinh tế, chính trị và khoa học' với 'các quốc gia thân thiện' khu vực Mỹ Latinh, qua đó tăng cường năng lực ứng phó với những khó khăn đến từ các chính sách trừng phạt của Mỹ.
Chuyến thăm của Tổng thống Iran tới ba quốc gia cánh tả có các điểm chung với Tehran là đều chịu các lệnh trừng phạt của Mỹ.
Ngày 3/5, Tổng thống Iran Ebrahim Raisi đã tới Damascus, bắt đầu chuyến thăm chính thức Syria. Đây là lần đầu tiên một tổng thống nước Cộng hòa Hồi giáo tới Syria kể từ khi xung đột bùng phát tại quốc gia này 12 năm trước.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi sẽ đánh dấu một 'bước ngoặt' trong khu vực và hơn thế nữa khi ông tới thăm Syria trong tuần này. Ông Ebrahim Raisi sẽ trở thành Tổng thống Iran đầu tiên đến thăm Syria trong hơn một thập kỷ.
Kinhtedothi – Bất ổn trong nước kéo dài có thể buộc giới lãnh đạo Iran xuống nước đàm phán hạt nhân với phương Tây.
Ảrập Xêút trở thành nước chủ nhà tiếp đón các phái đoàn ngoại giao quan trọng từ Iran và Syria, trong bối cảnh các quốc gia vùng Vịnh chuẩn bị thiết lập lại quan hệ ngoại giao sau nhiều năm chia rẽ cay đắng.
Chính phủ của Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva đã cho phép 2 chiến hạm của Iran neo đậu ở thành phố Rio de Janeiro, bấp chấp việc Mỹ gây áp lực, đòi 'cấm cửa'.
Tổng thống Brazil - Lula da Silva đã cho phép hai tàu chiến của Iran cập cảng ở thành phố Rio de Janeiro vào ngày 26/2 bất chấp sức ép của Mỹ nhằm ngăn chặn điều này.
Truyền thông Iran ngày 4/12 cho hay, Iran đã bãi bỏ lực lượng cảnh sát đạo đức sau hơn 2 tháng xảy ra biểu tình phản đối việc bắt giữ người phụ nữ tên Mahsa Amini vì vi phạm quy định ăn mặc của nữ giới.
Iran đã giải tán lực lượng cảnh sát đạo đức nhằm giảm bất ổn sau hơn 2 tháng biểu tình liên quan cái chết của một cô gái bị lực lượng này bắt giữ vì cáo buộc vi phạm quy định trang phục.
Các nhà đàm phán hạt nhân Iran cần đạt được thỏa thuận với phương Tây trong vài tuần còn lại ở Vienna, trước khi Mỹ và châu Âu mất kiên nhẫn và thay đổi chiến lược.
Tổng thống Sierra Leone Julius Maada Bio, cựu Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad, Thái tử Tiểu quốc Ajmal (thuộc UAE) Sheikh Ammar bin Humaid Bin Rashid, Quốc Vụ khanh Chính phủ UAE Ahmed Ali Al Sayegh, Tổng thư ký Tổ chức Pháp ngữ Louise Mushikiwabo… đã tới thăm Nhà Triển lãm Việt Nam tại Dubai. Được coi là một trong những 'ngôi sao sáng' tại khu vực chủ đề 'Cơ hội', Nhà Triển lãm Việt Nam hiện thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan mỗi ngày.
Các thành viên tham gia Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) tại Dushanbe, Tajikistan, ngày 17/9 đã nhất trí kết nạp Iran vào tổ chức này với tư cách là thành viên đầy đủ, Sputnik đưa tin.
Ông Abbas Araghchi, từng là trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Iran, được bổ nhiệm làm cố vấn cho tân Ngoại trưởng Amir Abdollahian của nước này.
Bộ Ngoại giao Iran ngày 14/9 cho biết vị trí Thứ trưởng phụ trách các vấn đề chính trị của ông Abbas Araghchi sẽ do ông Ali Bagheri Kani đảm nhiệm.
Ngày 14/9, Iran bổ nhiệm ông Ali Bagheri Kani, một nhà ngoại giao cấp cao có quan điểm cứng rắn làm Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách các vấn đề chính trị.
Iran sẽ trở thành thành viên của Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Theo tờ Kommersant của Nga, việc bắt đầu thủ tục gia nhập sẽ được công bố tại Hội nghị thượng đỉnh SCO, diễn ra tại Dushanbe vào ngày 1617/9.
Ngày 8-8, tức 3 ngày sau khi tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội, tân Tổng thống Iran Ebrahim Raisi bổ nhiệm ông Mohammad Mokhber vào vị trí Phó Tổng thống thứ nhất. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 1979, Tổng thống Iran và Phó Tổng thống thứ nhất cùng Chánh Văn phòng Tổng thống đều là những người trong danh sách 'đen' của Mỹ hoặc Liên minh châu Âu (EU).
Với việc ông Ebrahim Raisi, một người theo đường lối bảo thủ và cứng rắn, đắc cử Tổng thống Iran, tương lai về mối quan hệ của nước này với Mỹ trở thành vấn đề được dư luận quan tâm.
Bầu cử Tổng thống Iran năm 2021 chứng kiến sự trỗi dậy của các chính trị gia phe bảo thủ, song liệu chừng đó đã đủ để đảm bảo một chiến thắng?