Bộ trưởng Môi trường và Đô thị hóa Murat Kurum thống kê, hơn 170.000 tòa nhà và 24.921 công trình trên toàn Thổ Nhĩ Kỳ đã bị sập hoặc hư hỏng nặng. Lực lượng cứu hộ vẫn đang tìm kiếm những người sống sót trong đống đổ nát. Số người chết đã vượt quá 37.000 và dự kiến sẽ tăng thêm.
Giám đốc khu vực châu Âu của WHO nhấn mạnh nhu cầu hỗ trợ nhân đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và Syria là rất lớn khi khoảng 26 triệu người ở cả hai nước này cần được hỗ trợ nhân đạo. 'Nhu cầu rất lớn, tăng lên từng giờ', ông Kluge nhấn mạnh.
Hiệp hội Kinh doanh và Doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ ước tính, trận động đất mạnh nhất trong gần một thế kỷ khiến nước này có thể thiệt hại tới 84,1 tỷ USD.
Theo Hiệp hội Kinh doanh và Doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ, trận động đất mạnh trong gần một thế kỷ khiến nước này có thể thiệt hại tới 84,1 tỷ USD, trong khi quan chức chính phủ đưa con số trên 50 tỷ USD.
Sau 185 giờ bị mặc kẹt dưới đống đổ nát của một tòa chung cư tại Kahramanmaras, tâm chấn động đất ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ, cô bé Ayca Ceplin đã được giải cứu.
Theo hãng tin AFP, tính đến 21 giờ (theo giờ Việt Nam) ngày 13/2, tổng số người thiệt mạng do động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã lên tới hơn 37.000 người. Trong khi đó một trận động đất khác vừa xảy ra tại Romania và Croatia.
Theo hãng tin AFP, tính đến 21 giờ (theo giờ Việt Nam) ngày 13/2, tổng số người thiệt mạng do động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã lên tới hơn 37 nghìn người.
Theo hãng tin AFP, tính đến 21h00 (theo giờ Việt Nam) ngày 13/2, tổng số người thiệt mạng do động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã lên tới hơn 37.000 người.
Tại Hội nghị COP27, nhà vận động chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc Mahmoud Mohieldin cho biết việc chuyển đổi sang lĩnh vực năng lượng xanh và bền vững là cần thiết.
Ngày 12-11, sáng kiến Cuộc sống tốt đẹp tại châu Phi đã được công bố trong phiên họp với chủ đề Ngày nông nghiệp và thích ứng, được tổ chức trong khuôn khổ hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27).
Ngân hàng Thế giới (WB) tuyên bố sẵn sàng đẩy mạnh tài trợ các hành động chống biến đổi khí hậu ở những nước nghèo nhất thế giới, song cần các nguồn kinh phí mới từ những nước giàu. Vấn đề tài chính cho các nước nghèo là yếu tố then chốt để giúp thế giới có thể hiện thực hóa các mục tiêu đề ra.
Hội nghị biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập thu hút sự chú ý của dư luận, khi có tới gần 100 nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ, hơn 35.000 người tham dự. Vậy, COP27 sẽ tập trung vào vấn đề gì khi từ đầu năm tới nay những diễn biến thời tiết hết sức cực đoan? Và, quan trọng là những nước giàu có thực hiện cam kết chi tiền để những nước đang phát triển giảm phát thải gây ô nhiễm bầu khí quyển?
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra có thể là hy vọng cuối cùng để bắt đầu triển khai hành động khí hậu trên thực tế. Đây là nhận định mà nhà vận động chống biến đổi khí hậu của LHQ, ông Mahmoud Mohieldin đưa ra tại phiên thảo luận với chủ đề 'Tuyên bố Thanh niên toàn cầu COP27'.
Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP) ngày 11/11 đã cho ra mắt Hệ thống Ứng phó và cảnh báo methane (MARS) một hệ thống phát hiện khí thải methane dựa trên những dữ liệu thu thập từ vệ tinh.
Theo nhà vận động chống biến đổi khí hậu, việc xây dựng kế hoạch quốc tế cụ thể nhằm loại bỏ carbon trong các ngành có lượng khí thải cao và giúp các nước đang phát triển nắm bắt cơ hội tăng trưởng kinh tế carbon thấp.
Ngày 11/11, các nước chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới đã đề ra các bước cụ thể mà họ sẽ thực hiện nhằm đẩy nhanh việc giảm khí thải trong nhiều lĩnh vực sản xuất.
Với một loạt biện pháp giảm khí thải, các nước chiếm hơn một nửa nền kinh tế thế giới hy vọng có thể phát đi tín hiệu rõ ràng về định hướng chính sách để thúc đẩy các nhà đầu tư và công ty hành động.
Nhà vận động chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ), ông Mahmoud Mohieldin ngày 10/11 đánh giá hội nghị này có thể là hy vọng cuối cùng để bắt đầu triển khai hành động khí hậu trên thực tế.
Ðặc phái viên của LHQ Mahmoud Mohieldin cho rằng việc đạt được các mục tiêu khí hậu cần có sự thay đổi hành vi xã hội, nguồn tài chính công bằng và thỏa đáng, cũng như các giải pháp khoa học.
Một trong số các chuyên gia của LHQ, nhà vận động chống biến đổi khí hậu Mahmoud Mohieldin, cho rằng cần chỉ ra những cơ hội đầu tư tại các nền kinh tế cần nguồn tài trợ nhất.
Ngoại trưởng Ai Cập đồng thời Chủ tịch COP27, ông Sameh Shoukry đã hối thúc các đối tác quốc tế nâng mức đóng góp tài chính để cung cấp hỗ trợ tài chính khí hậu cần thiết.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung , của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27), ngày 8/11, LHQ đã công bố khởi động Sáng kiến thị trường carbon châu Phi (ACMI).
Theo phóng viên TTXVN tại Ai Cập, Liên hợp quốc ngày 8/11 đã công bố khởi động Sáng kiến thị trường carbon châu Phi (ACMI) trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27).
Theo Tổ chức Khí tượng thế giới, lượng phát thải ở châu Phi chỉ chiếm khoảng 4% tổng lượng phát thải toàn cầu, nhưng đây lại là khu vực chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) ngày 6/11 đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Sharm El-Sheikh ở thành phố Sharm El-Sheikh, tỉnh Nam Sinai của Ai Cập và kéo dài tới ngày 18/11.
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) chính thức khai mạc ngày 6/11 tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập. Dư luận quốc tế kỳ vọng, tại hội nghị khí hậu toàn cầu lần này các bên sẽ đưa ra được những giải pháp cụ thể nhằm hướng tới việc giảm lượng khí thải và ứng phó hiệu quả với các tác động của biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27) là cơ hội tuyệt vời để thúc đẩy hành động vì khí hậu.
Mahmoud Mohieldin - nhà vận động chống biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27), khẳng định COP27 vẫn là cơ hội tuyệt vời để thúc đẩy hành động vì khí hậu, bất chấp cuộc khủng hoảng Ukraine.
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập từ ngày 6-18/11, với một chương trình nghị sự dày đặc và một loạt nhiệm vụ quan trọng nhưng hết sức khó khăn.
COP27 diễn ra trong bối cảnh thế giới đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng và cuộc xung đột ở Ukraine vốn đang làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu.
COP27 sẽ tập trung thảo luận việc cung cấp tài chính, thực hiện các biện pháp thích ứng và giảm thiểu một cách bình đẳng khí thải và giải quyết các tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra.
Đại diện cấp cao về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (LHQ) tại Ai Cập - Tiến sĩ Mahmoud Mohieldin đã đề xuất cần phải liên kết các kế hoạch phát triển bền vững với tài chính khí hậu, vì phần lớn tài chính khí hậu vẫn phụ thuộc ngân sách của các quốc gia, kể cả những nước có thu nhập thấp.
Báo cáo tiêu chí của COP27 về cung cấp tài chính cho hành động khí hậu dự kiến sẽ hỗ trợ cho các hoạt động, lĩnh vực và quốc gia đang có nhu cầu cấp thiết nhất.
Báo cáo tiêu chí về cung cấp tài chính cho hành động khí hậu của COP27 dự kiến sẽ hướng các khoản đầu tư vào các hoạt động, lĩnh vực và các nước đang có nhu cầu cấp thiết nhất.
COP27 dự kiến diễn ra từ ngày 6-18/11 tới sẽ tập trung đảm bảo thực hiện chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc và giảm thiểu các hậu quả đe dọa y tế cộng đồng do tình trạng ấm lên toàn cầu...
Ngày 21/9, bên lề Khóa họp 77 Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã diễn ra nhiều hoạt động ở cấp độ đa phương và song phương bàn về nhiều chủ đề khác nhau.
Ngày 21/9, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry nêu rõ Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP27), dự kiến diễn ra tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập vào tháng 11 tới, sẽ giải quyết các mối quan tâm của châu Phi về khí hậu, bao gồm việc thực hiện các cam kết về khí hậu.
Chủ tịch COP27 Shoukry nhấn mạnh sự cần thiết của việc đưa các cam kết và thỏa thuận vào khuôn khổ các quan hệ đối tác để tạo ra những mô hình thành công thực sự trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đặc phái viên về khí hậu của Nhà Trắng - ông John Kerry đã có mặt ở Ai Cập, nhằm tiếp tục các cuộc thảo luận với các đối tác chính phủ và khu vực tư nhân về kế hoạch tăng tốc hợp tác khí hậu toàn cầu, trước thềm Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP 27).