Cận kề ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, không khí tại các điểm mua sắm mặt hàng hoa tươi, mỹ phẩm và quà tặng lưu niệm tại TP. Hồ Chí Minh sôi động.
Ngày 22-2, tại trường Đại học Tân Trào, Hội Văn học- Nghệ thuật tỉnh tổ chức 'Ngày thơ Việt Nam' lần thứ XXII với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.
Trong bài thơ 'Tung còn', thi sĩ Mai Liễu người dân tộc Tày, đã viết: 'Hai cặp mắt tình tứ trông nhau/ Quả còn trên tay mê ngủ/ Chẳng nhớ mình đeo tua đỏ tua xanh... Quả còn chạm vai thì nhặt/ Ngày lành duyên tốt mừng nhau'. Ngôn ngữ giản dị, chất phác nhưng giàu tình cảm của bài thơ cứ ngân nga trong tôi, khi tham gia hội chơi tung còn ở bản Mạ, thị trấn Thường Xuân vào một ngày nắng lên ấm áp.
Cảm hứng miền núi trong chương trình Ngữ văn phổ thông đã được các nhà soạn sách giáo khoa (SGK) quan tâm từ nhiều năm trước đây.
Nhạc sĩ Lê Minh - tác giả bài hát quen thuộc 'Khách đến chơi nhà' (thơ Đỗ Việt Dũng), trong mấy chục năm qua, vẫn miệt mài đưa dân ca vào ca khúc một cách uyển chuyển, nhịp nhàng. Mới đây, ông cho ra mắt album 'Cung bậc của núi rừng' trên kênh YouTube Lê Minh - Con nhện tìm duyên, gồm 9 ca khúc về những vùng núi rừng mà nhạc sĩ chắt lọc qua lời thơ, ý thơ của nhiều tác giả.
Trong tập tiểu luận - phê bình 'Những người đục đá kê cao quê hương' (Nhà xuất bản Văn học), Phó Giáo sư, Tiến sĩ, nhà văn Lê Thị Bích Hồng đã giới thiệu đến công chúng 7 gương mặt văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số có nhiều đóng góp cho nền văn học - nghệ thuật, đó là Nông Quốc Chấn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Mai Liễu, Bàn Tài Đoàn, Lò Ngân Sủn và Pờ Sảo Mìn. Trong số các văn nghệ sĩ này, tôi may mắn được gần gũi và thân thiết với nhà thơ Pờ Sảo Mìn.
Những ngày cuối đông, chuẩn bị bước sang xuân, tuy cái rét vẫn còn hiện hữu nhưng vạn vật đã cựa mình nảy nở. Trong nếp nhà sàn truyền thống của người Tày, các thế hệ quây quần bên bếp lửa, họ cùng nhau chuyện trò, nướng ngô nếp mới, treo lên gác bếp mẻ thịt trâu, lạp xưởng. Không khí ấm áp lan tỏa, xua đi cái lạnh và hơi sương, đánh thức một mùa xuân về với bản làng.
Cũng như người Tày ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Trước đây người Tày ở Tuyên Quang đều ở nhà sàn. Và trong mỗi ngôi nhà sàn của người Tày, bếp lửa có một vị trí hết sức quan trọng. Ở gian giữa nhà hay lùi lại phía gian sau một chút. Bếp của người Tày được đặt ở vị trí để nhiều người có thể ngồi xung quanh - đây là nơi ấm cúng nhất của mỗi gia đình.
Chia sẻ với đồng bào miền Trung đang bão chồng bão, lũ chồng lũ, khó khăn chồng khó khăn; Báo Tuyên Quang Cuối tuần kỳ này tôn vinh những việc làm tương thân tương ái, thổi lên ngọn lửa ấm về tình người, về nghĩa đồng bào.
Thi ca luôn là tiếng lòng dễ đồng cảm nhất mà con người dành cho nhau. Hàng năm, vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch là Ngày thơ Việt Nam. Đây là dịp cho những người yêu thơ ngồi lại cùng nhau nghe những vần thơ lắng đọng để ngẫm lại mùa thơ đi qua.
Yên Thế (Bắc Giang) là một địa danh lịch sử, nuôi dưỡng lòng yêu nước và để lại những tấm gương sáng cho đời sau. Khi đọc thơ trên Facebook, để tìm những câu thơ hay theo ý mình nhằm bổ sung vào cuốn sách của tôi 'Những câu thơ hay Đông-Tây-Kim-Cổ'(Nhà xuất bản Giáo dục, 2013) sắp tái bản, tôi chú ý đến những gương mặt mới, có lối viết riêng, trong đó có Nông Thị Hưng.