Với cương vị của mình, bị cáo Nguyễn Thị Hương Lan đã có hành vi nhận hối lộ 32 lần, số tiền hơn 25 tỷ đồng trong quá trình cấp phép 'chuyến bay giải cứu'.
Một nghĩa cử của đất nước với người xa quê trong nỗi lo dịch bệnh đã bị những quan chức bẩn vì đồng tiền mà quên đi trách nhiệm phục vụ công bộc của dân làm hoen ố.
Trong hơn 2 tuần xét xử, hầu hết các bị cáo tại phiên tòa 'chuyến bay giải cứu' khai nhận hành vi phạm tội. Tuy nhiên, vẫn còn một số bị cáo chưa thừa nhận theo bản luận tội của cáo trạng.
'Cuối cùng, bị cáo xin giảm án cho ông Nguyễn Anh Tuấn (cựu Phó giám đốc Công an Hà Nội) vì chính bị cáo đã đưa anh ấy vào vòng lao lý...', bị cáo Nguyễn Thị Thanh Hằng (cựu Phó tổng giám đốc Công ty Bluesky) nói lời sau cùng.
Chiều 20/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ án 'chuyến bay giải cứu' tiếp tục diễn ra ở phần tranh tụng.
'Bị cáo rất sợ không được cấp phép bay vì không còn nhà để bán nữa. Nhưng vẫn bị từ chối vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai'…' bị cáo Mai Xa nói.
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử vụ 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần tranh tụng. Các bị cáo là chủ các doanh nghiệp tổ chức các chuyến bay, đã bày tỏ những ấm ức và cho rằng tổ chức các chuyến bay đều vì mục đích nhân đạo.
Luật sư và các bị cáo là chủ doanh nghiệp trình bày nguyên nhân chủ yếu buộc DN phải đưa hối lộ là do sự nhũng nhiễu của một số công chức Nhà nước tạo nên những 'rào cản vô cùng đáng sợ.'
Ngày 20/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ 'Chuyến bay giải cứu' tiếp tục với phần tranh luận.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa nói ''rất giận Cục Lãnh sự'' và rất ấm ức vì bị gây khó dễ khi cấp phép chuyến bay dẫn đến bị cáo phải đưa tiền hối lộ để được cấp phép.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa cho rằng mình thực hiện hành vi hối lộ do bị từ chối cấp phép 'chuyến bay giải cứu' và được gợi ý 'cảm ơn' để giải quyết.
Trình bày trước tòa, bị cáo Trần Thị Mai Xa, Giám đốc Công ty MasterLife nghẹn ngào: Khi gặp cán bộ Cục Quản lý xuất nhập cảnh, đã nhận được lý do bị từ chối vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai cả'.
Tự bào chữa trước tòa chiều 20-7, bị cáo Trần Thị Mai Xa (Giám đốc Công ty MasterLife) trình bày, sau khi nộp hồ sơ xin cấp chuyến bay, đã có 3 trong số 4 bộ đồng ý, duy nhất Cục Quản lý xuất nhập cảnh (A08) chưa đồng ý, bị cáo sốt ruột, tìm mọi cách để được sự đồng ý và… đưa tiền trong vô thức.
Theo cáo buộc, Công ty Masterlife hoạt động du lịch, lữ hành. Trong quá trình tổ chức thực hiện các chuyến bay, Trần Thị Mai Xa đã sử dụng Công ty Masterlife và các công ty: Mỹ Thuật Quang Trung, Thắng Lợi, Nam Á tổ chức được 18 chuyến bay.
Chiều 20/7, tự bào chữa tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'chuyến bay giải cứu', bị cáo Trần Thị Mai Xa (Giám đốc Công ty MasterLife) trình bày những ấm ức đã trải qua trong quá trình xin cấp phép các chuyến bay đưa công dân về nước.
Theo bị cáo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty Masterlife, văn bản xin cấp phép bị từ chối khi sát ngày bay và bị cáo Xa được gợi ý 'nên làm theo cơ chế cảm ơn'.
Trình bày trước tòa, bị cáo Mai Xa cho biết, lúc đó, trong lòng bị cáo rất ấm ức. Vì mình đang làm những điều tốt, làm theo chủ trương nhân đạo của nhà nước mà giờ bị từ chối chỉ vì 'sếp không biết doanh nghiệp em là ai'.
Bị cáo Trần Thị Mai Xa - Giám đốc Công ty MasterLife cho rằng mình thực hiện hành vi hối lộ do bị từ chối cấp phép chuyến bay và được gợi ý 'cảm ơn' để giải quyết.
Chiều 20-7, ngày thứ 8 xét xử 54 bị cáo vụ ''chuyến bay giải cứu'' với việc luật sư và bị cáo bào chữa. Tự bào chữa cho bản thân, nữ giám đốc doanh nghiệp dành phần lớn thời gian nói về nỗi ấm ức của cái gọi là 'cơ chế cảm ơn'...
Bào chữa cho các bị cáo thuộc nhóm tội Đưa hối lộ, luật sư nhắc đến việc các bị cáo để cứu mình, cứu đồng bào đã phải đưa hối lộ.
Trần Thị Mai Xa khai khi bị từ chối cấp phép chuyến bay, bị cáo gặp cán bộ xuất nhập cảnh thì được đề nghị làm theo cơ chế giải quyết nhanh.
Tự bào chữa, một bị cáo là lãnh đạo doanh nghiệp xúc động và cho rằng bản thân đã làm những việc thực ý nghĩa nhưng lại bị làm khó.
Phạm Trung Kiên thừa nhận đã nhận hối lộ hơn 42,6 tỷ đồng của doanh nghiệp. Trong đó, Kiên khai nhận qua tài khoản của mẹ vợ.
Chiều 12/7, phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ 'chuyến bay giải cứu', xảy ra tại Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) và một số tỉnh, thành phố tiếp tục với phần thẩm vấn của Hội đồng xét xử.
Chiều 12/7, khai báo tại phiên tòa, bị cáo Tô Anh Dũng - nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết có nhận hàng chục tỷ đồng tiền cảm ơn của đại diện các doanh nghiệp sau khi tạo điều kiện thực hiện các 'chuyến bay giải cứu'.
Chiều 12/7, trong phần xét hỏi, bị cáo Tô Anh Dũng (cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao) khai có nhận hàng chục tỷ đồng tiền 'cảm ơn' của đại diện các doanh nghiệp.
Bị cáo Tô Anh Dũng khai, trong thời gian triển khai, bị cáo không nhận thức được đó là hành vi vi phạm pháp luật; có tiếp xúc với một số doanh nghiệp nhưng không chủ động