Cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ đã tiến hành kiểm tra hàng trăm nhà máy dược phẩm sau khi thuốc ho sản xuất tại nước này được cho có liên quan tới cái chết của hàng chục trẻ em.
Từ tháng 3/2019 tới nay, cơ quan quản lý dược phẩm Ấn Độ được cho là đã kết luận gần 2.000 mẫu thuốc không đạt chuẩn của các công ty trong nước. Nhiều loại thuốc chữa bệnh và siro ho do Ấn Độ sản xuất có liên quan tới hàng trăm ca tử vong trên thế giới...
Liên quan đến nhiều ca tử vong ở trẻ em tại Gambia, người sáng lập Maiden, ông Naresh Kumar Goyal khẳng định không thay đổi bất kỳ mẫu thử nào và tuyên bố không có bằng chứng nào chống lại mình.
Cơ quan quản lý dược phẩm của Ấn Độ gần đây phát hiện các loại xi-rô ho và xi-rô chống dị ứng do hãng Norris Medicines sản xuất chứa chất độc hại. Báo cáo được đưa ra vài tháng sau vụ bê bối khiến 141 trẻ em ở nhiều nước thiệt mạng vì xi-rô do Ấn Độ sản xuất.
Vào một buổi chiều tháng 12/2009, đứa con trai Irfan 2 tuổi của Jafar Din bị ho và sốt. Jafar bèn đi bộ 10 cây số từ căn nhà trên sườn núi Himalaya đến cửa hàng thuốc gần nhất để mua syro ho cho con. Đến đêm hôm đó đứa bé bất ngờ nôn ọe liên tục. Gia đình vội vã đưa Irfan đến bệnh viện ở thành phố Jammu. Irfan mất trong viện một tuần sau.
Tổ chức Y tế Thế giới WHO hôm qua (7/8) đã gắn thẻ cảnh báo đối với một lô siro trị cảm lạnh thông thường không đạt tiêu chuẩn (bị nhiễm tạp) do một công ty Ấn Độ sản xuất. Đây là vụ việc mới nhất trong một loạt cảnh báo của WHO về các loại thuốc kém chất lượng từ Ấn Độ.
Ngày 25/7, Ấn Độ đã đình chỉ giấy phép sản xuất của công ty dược phẩm QP Pharmachem Ltd sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hồi tháng 4 năm nay cảnh báo siro ho của hãng này tại Quần đảo Marshall và Micronesia có chứa các chất độc hại.
Một nhà điều hành cơ quan quản lý dược phẩm địa phương của Ấn Độ bị cáo buộc từng nhận hối lộ để 'đánh tráo' các mẫu siro ho trước khi các mẫu được kiểm tra tại một phòng thí nghiệm của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, nguồn tin quan chức Ấn Độ cho biết nhà chức trách nước này đã mở cuộc điều tra đối với cáo buộc một nhà điều hành cơ quan quản lý dược phẩm địa phương đã nhận hối lộ để 'đánh tráo' các mẫu sirô ho trước khi các mẫu được kiểm tra tại một phòng thí nghiệm của Ấn Độ.
Một người trung gian ẩn danh đã cung cấp các thùng kín đựng nguyên liệu thô tạo nên siro ho tử thần của hãng dược Ấn Độ Maiden Pharmaceuticals, thứ bị WHO cáo buộc chứa hóa chất chết người trong dầu phanh ô tô.
Tháng 7 năm ngoái, hơn 20 trẻ em được đưa vào Bệnh viện Edward Francis ở Thủ đô Banjul (Cộng hòa Gambia) vì suy thận và hầu hết đều tử vong. Đây không phải là vụ việc duy nhất trên thế giới. Các bác sĩ châu Phi đã phải đối mặt với một cuộc chiến để chứng minh nguyên nhân là do chất độc có trong thuốc siro, nhưng các nhà sản xuất dược phẩm Ấn Độ bác bỏ mọi việc liên quan. Vậy đâu là câu trả lời cho cuộc tranh cãi này?
Kết quả điều tra do Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) phối hợp với các nhà khoa học Gambia tiến hành và công bố mới đây cho thấy siro ho và paracetamol nhập khẩu vào Gambia gần như chắc chắn là nguyên nhân dẫn đến 66 ca trẻ em tử vong do tổn thương thận cấp tính tại nước này.
Ngày 29.12.2022, Bộ Y tế Uzbekistan thông tin, 18 trẻ em nước này tử vong do uống siro ho có tên Doc-1 Max, do hãng dược Marion Biotech, Ấn Độ sản xuất, được công ty Quramax Medical nhập khẩu vào Uzbekistan, thuốc này được quảng cáo cho điều trị cảm lạnh và cúm.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa ra tuyên bố kêu gọi các quốc gia khẩn trương xử lý và loại bỏ các loại dược phẩm không đạt tiêu chuẩn.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các nước, nhà sản xuất và cung cấp dược phẩm phải có hành động ngay lập tức nhằm bảo vệ trẻ em trước thuốc ho nhiễm độc.
Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi 'hành động ngay lập tức' để bảo vệ trẻ em khỏi các loại thuốc có thành phần nguy hiểm sau một loạt ca tử vong ở trẻ liên quan một loại siro ho.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo về 2 loại siro ho của Ấn Độ sản xuất không nên được sử dụng cho trẻ em.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 11/1 cảnh báo hai loại siro ho do công ty Marion Biotech của Ấn Độ sản xuất không nên được sử dụng cho trẻ em, Reuters đưa tin.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa ban bố cảnh báo về việc sử dụng 2 loại siro ho của Ấn Độ được cho là nguyên nhân khiến ít nhất 20 trẻ nhỏ tử vong tại Uzbekistan.
Hôm 30-12, Bộ Y tế Uzbekistan thông tin ít nhất 18 trẻ em nước này đã tử vong sau khi uống một loại si-rô thuốc do nhà sản xuất dược phẩm Marion Biotech của Ấn Độ sản xuất.
Bộ Y tế Uzbekistan cho biết ít nhất 18 trẻ đã tử vong sau khi sử dụng một loại siro do hãng dược phẩm Ấn Độ Marion Biotech sản xuất.
Ấn Độ vừa thông báo với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) rằng các mẫu siro ho của Công ty Maiden Pharma tuân thủ những thông số kỹ thuật bắt buộc.
Indonesia đình chỉ giấy phép của hai công ty dược phẩm khi điều tra về gần 200 bệnh nhi tử vong do tổn thương thận cấp.
Indonesia hôm 9.11 cho biết đã đình chỉ giấy phép thêm 2 công ty dược phẩm địa phương sản xuất thuốc dạng siro, khi nhà chức trách điều tra cái chết của gần 200 trẻ em do tổn thương thận cấp tính.
Indonesia đang điều tra các trường hợp trẻ em tử vong do tổn thương thận cấp sau khi dùng một số loại siro ho, với sự tham vấn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) hôm 31/10 cho biết, đã thu hồi giấy phép sản xuất siro ho và hạ sốt của hai công ty địa phương sau khi cơ quan này tiến hành điều tra về cái chết của hơn 150 trẻ em do suy thận cấp tính (AKI).
Ấn Độ là nhà sản xuất vắc xin hàng đầu thế giới và cung cấp lượng thuốc generic lớn nhất.
Ấn Độ đang gấp rút điều tra 4 loại xiro trị ho và cảm lạnh được sản xuất tại nước này bị nghi ngờ gây ra cái chết của gần 70 trẻ em Gambia ở Tây Phi. Nhiều lo ngại được dấy lên rằng thảm kịch này có thể gây tổn hại đến danh tiếng 'công xưởng thuốc thế giới' của Ấn Độ, theo Nikkei Asia.
Indonesia ghi nhận gần 100 trẻ em tử vong vì tổn thương thận cấp tính, được cho là có thể liên quan đến việc sử dụng siro chứa paracetamol nhập khẩu từ Ấn Độ.
Ngày 20/10, Bộ trưởng Y tế Indonesia thông báo phát hiện ra một số loại siro ho có chứa các thành phần gây tổn thương thận cấp tính dẫn đến tử vong ở trẻ em.
Hôm 20.10, Bộ trưởng Bộ Y tế Indonesia cho biết một số loại siro xuất hiện ở nước này có chứa các thành phần liên quan đến tổn thương thận cấp tính gây tử vong ở trẻ em.
Ngày 15-10, nhà chức trách Indonesia ban hành lệnh cấm các thành phần của một số loại siro ho bị nghi liên quan đến cái chết của 70 trẻ em ở Gambia, châu Phi.
Ấn Độ yêu cầu công ty dược phẩm tại New Delhi dừng sản xuất vì vi phạm quy định sản xuất sản phẩm.
Chính phủ Ấn Độ đang gấp rút điều tra bốn loại si rô trị ho và cảm được sản xuất ở nước này đang bị nghi ngờ là nguyên nhân gây thiệt mạng gần 70 trẻ em ở Gambia. Thảm kịch ở quốc gia Tây Phi có thể tổn hại đến danh tiếng 'xưởng dược của thế giới' của Ấn Độ.
Số bệnh nhi tử vong liên quan tới siro ho ở Ấn Độ được điều chỉnh từ 66 lên 69 ca. Một nhà máy đã phải ngừng sản xuất dược phẩm này vì có nhiều vi phạm.
Các nhà chức trách y tế Ấn Độ hôm 12.10 cho biết đã ngừng tất cả việc sản xuất tại Maiden Pharmaceuticals sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) báo cáo rằng siro ho và cảm lạnh xuất khẩu sang Gambia có thể liên quan đến cái chết của 69 trẻ em ở đó.
Siro ho bị yêu cầu ngừng sản xuất sau khi nhà chức trách kiểm tra nhà máy của Maiden Pharmaceuticals và phát hiện 12 vi phạm.
Indonesia sẽ điều tra các ca tổn thương thương thận cấp tính xảy ra ở nước này, trong đó có 20 bệnh nhi đã tử vong ở Thủ đô Jakarta.
Hôm nay (12/10), giới chức Ấn Độ đã cho ngừng sản xuất siro ho tại một nhà máy của hãng dược Maiden Pharmaceuticals, sau khi WHO cảnh báo loại siro này có thể liên quan đến cái chết của hàng chục trẻ em ở Gambia.
Ngày 8/10, cảnh sát Gambia thông báo đang mở cuộc điều tra về nguyên nhân tử vong của 66 trẻ em nước này, chủ yếu bị tổn thương thận cấp tính, nghi do dùng siro trị ho và cảm lạnh nhập từ Ấn Độ.
Ngày 8/10, báo chí Ấn Độ đưa tin hãng dược Maiden Pharmaceuticals là 1 trong 46 công ty Ấn Độ bị Việt Nam đưa vào danh sách đen năm 2013.
Ấn Độ cho biết đang kiểm tra các mẫu siro ho do nhà sản xuất Maiden Pharmaceuticals sản xuất, sau khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết những sản phẩm này có liên quan đến cái chết của hàng chục trẻ em ở Gambia.