Giới khoa học nhấn mạnh cần phải giám sát loại virus mới được phát hiện ở miền Đông Trung Quốc nhiều hơn nữa.
Phóng viên TTXVN tại Hong Kong dẫn một nghiên cứu chung gần đây của Viện y học Lý Gia Thành thuộc Đại học Hong Kong (HKU) và Viện y học Đại học Trung Văn Hong Kong (CUHK) cho rằng những người đã tiêm hai mũi vaccine phòng COVID-19 của hãng dược Sinovac nên chọn một loại vaccine khác để tiêm mũi tăng cường.
Ngày 23/12, một nghiên cứu phòng thí nghiệm cho kết quả việc tiêm hai mũi thông thường và mũi thứ 3 tăng cường bằng vaccine COVID-19 của công ty dược phẩm Sinovac Biotech Ltd., (Trung Quốc) là không đủ để bảo vệ trước biến thể mới Omicron.
Các nhà nghiên cứu Hong Kong cho biết việc kết hợp tiêm liều bổ sung vaccine Pfizer/BioNTech cho những người tiêm hai mũi vaccine của Sinovac sẽ đem lại mức độ kháng thể cao hơn.
Những người tiêm vaccine Sinovac có mức kháng thể thấp sẽ có khả năng miễn dịch 'cao hơn hẳn' nếu tiêm mũi tăng cường của BioNTech, theo các nhà nghiên cứu ở Hong Kong.
Chuyên gia dịch Covid-19 hàng đầu của Trung Quốc kêu gọi nghiên cứu thêm về môi trường lây lan virus SARS-CoV-2 sau khi hàng loạt ca nhiễm xuất hiện trong nước.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết họ đang tiến hành điều tra một nghiên cứu gây tranh cãi ám chỉ virus SARS-CoV-2 gây ra dịch COVID-19 đã xuất hiện ở Italy nhiều tháng trước khi phát hiện ca mắc đầu tiên tại Trung Quốc.
Các chuyên gia WHO nhấn mạnh các nước phải thận trọng với các suy đoán về nguồn gốc đại dịch COVID-19 vì vấn đề này cần được điều tra kỹ lưỡng.
Với hơn 100 ca nhiễm mới chỉ trong 9 ngày, Hong Kong đang đón nhận làn sóng lây lan virus corona mới và đối mặt với nhiều vấn đề.
Theo nghiên cứu mới, virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại đến 7 ngày trên khẩu trang y tế, lâu nhất trong các loại bề mặt.
Một nghiên cứu được thực hiện bởi Đại học Hồng Kông (HKU) cho thấy: Virus Sars-Cov-2 có thể bám trên bề mặt thép không gỉ và nhựa trong tối đa 4 ngày. Đặc biệt, loại virus này có thể bám trên bề mặt của khẩu trang hơn 1 tuần.
Kiểm tra tốn nhiều thời gian là một trong những khó khăn trong cuộc chiến chống lại coronavirus, nhưng các đội nhóm ở trường đại học Hong Kong và Macau đang phát triển bộ thiết bị kiểm tra có thể cho kết quả sớm.
Mặc dù bệnh viêm phổi cấp do virus corona mới khiến hơn 30.000 nhiễm bệnh trên toàn cầu nhưng số ca nhiễm là trẻ em là 'rất hiếm' và không nghiêm trọng.
Dịch có thể sẽ hết vào tháng 5, thời điểm Trung Quốc và châu Á bước vào mùa hè nóng ẩm.