Tỷ giá Euro hôm nay 2/3/2024: Euro có xu hướng giảm sau khi tăng liên tiếp 2 phiên, giá bán cao nhất 27.655 VND/EUR

Tỷ giá Euro hôm nay 2/3/2024, giá EUR/VND, giá Euro trên thế giới tăng giá. Trong nước, giá Euro tăng giảm trái chiều giữa các kênh,nơi bán cao nhất 27.655 VND.

Rủi ro và thách thức đối với các nền kinh tế sử dụng đồng euro

Năm 2024 sẽ là một năm có ý nghĩa lịch sử đối với số lượng lớn cử tri trên toàn thế giới với hàng chục cuộc bầu cử diễn ra nên 'sự bất ổn chính trị sẽ đè nặng lên tâm lý nhà đầu tư'.

Đức tìm kiếm chiến lược chống suy thoái kinh tế

Theo báo cáo kinh tế hàng năm của Chính phủ Đức, lạm phát đã giảm xuống mức trung bình 5,9% trong năm ngoái và dự báo sẽ tiếp tục giảm xuống 2,8%.

Quốc gia châu Âu thiệt hại hơn 200 tỷ USD kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ

Những quyết định được Đức đưa ra kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ cách đây gần 2 năm đã khiến nền kinh tế nước này thiệt hại hơn 200 tỷ Euro (216 tỷ USD).

Đức thiệt hại hơn 216 tỷ USD từ xung đột Ukraine

Đức có thể thiệt hại khoảng 200 tỷ euro (216 tỷ USD) do xung đột ở Ukraine, trong đó thiệt hại lớn do giá điện tăng cao.

Nước Đức sẽ mất nhiều năm để khắc phục những tổn hại về kinh tế

Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner hồi cuối tuần cho biết ông sẽ đề xuất ngân sách bổ sung cho năm 2023, trong đó bao gồm việc đình chỉ biện pháp giới hạn các khoản vay mới.

Nước Đức thống nhất sau hơn 30 năm: Chia rẽ Đông - Tây vẫn tồn tại

Theo báo Deutsche Welle (Đức) ngày 3/10, Carsten Schneider, quan chức cấp cao của Chính phủ Đức cho biết, 33 năm sau khi nước này thống nhất, chênh lệch giàu nghèo vẫn là khác biệt đáng kể nhất giữa phía Tây và phía Đông nước này, trong khi chính phủ đang bế tắc trong giải quyết vấn đề.

Đức và Ba Lan áp đặt kiểm soát biên giới của nhau

Ba Lan và Đức sẽ tăng cường kiểm soát biên giới của nhau, bất chấp sự phản đối quyết liệt ở Berlin.

Kinh tế Đức rơi vào thời kỳ khó khăn

Ngành sản xuất công nghiệp trước đây luôn là động cơ tăng trưởng lớn nhất của kinh tế Đức, nhưng hiện nay đang có nhiều lo ngại sẽ trở thành thứ kéo nền kinh tế quốc gia này thụt lùi.

Kinh tế Đức chia tay thời hoàng kim, đối mặt với giai đoạn khó khăn

Nhiều bài viết trên báo chí đã đề cập đến nguy cơ kinh tế Đức trở lại thời kỳ trước năm 2000 khi nước này phải vật lộn để cạnh tranh trên thị trường quốc tế và đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp cao.

Kinh tế Đức rơi vào suy thoái

Hai quí tăng trưởng âm liên tiếp đã đẩy Đức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu rơi vào suy thoái. Tiêu dùng trong nước và xuất khẩu suy yếu là nguyên nhân khiến tăng trưởng của Đức thụt lùi trong quí gần nhất.

Vụ UBS mua lại Credit Suisse: Nhiều ý kiến trái chiều tại Thụy Sỹ

Việc ngân hàng UBS thâu tóm Credit Suisse, với sự hỗ trợ lớn và áp lực từ phía Chính phủ Thụy Sỹ đã dấy lên lo ngại có thể làm suy yếu UBS nói riêng và lĩnh vực tài chính của nước này.

1 năm xung đột Nga-Ukraine: Kinh tế Đức nơi lãi to, chỗ 'bay' 100 tỷ Euro chờ sinh tồn, người dân 'lõm túi'

Hầu như ai cũng biết rằng cuộc xung đột Nga-Ukraine đã tác động đáng kể đến nền kinh tế Đức nói chung và 'túi tiền' của mỗi người dân nói riêng, khi giá năng lượng phi mã và lạm phát tăng lên mức cao nhất trong vòng 70 năm trong năm 2022.

Đức: Lạm phát cao kỷ lục tác động mạnh hơn đến những người có thu nhập thấp

Chủ tịch Viện nghiên cứu kinh tế Đức Marcel Fratzscher cho biết, lạm phát cao kỷ lục của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đã tác động nặng nề hơn đến những người có thu nhập thấp.

Mô hình kinh tế rất thành công của Đức đã không còn hiệu quả?

Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.

Khủng hoảng năng lượng: Các biểu tượng 'đốt' tiền điện ở châu Âu có còn rực sáng?

Trong một cuộc khủng hoảng năng lượng, không phải là thời điểm để 'đốt' tiền điện, dù đó là những công trình mang tính biểu tượng cao?

Khủng hoảng năng lượng, cạn kiệt khí đốt đang dồn kinh tế Đức tới chân tường?

Nhận định về kinh tế Đức, báo Le Monde cho rằng, ngay mùa Thu này, nền kinh tế số một châu Âu sẽ bước vào suy thoái và phải chuẩn bị cho một thập kỷ lao dốc sau thời kỳ những năm 2010 đạt thịnh vượng phi thường. Mô hình kinh tế dựa vào năng lượng và nguyên liệu giá rẻ của Đức đã đạt đến giới hạn.

Số vụ doanh nghiệp tại Đức bị vỡ nợ lại tăng trong tháng 8/2022

Số liệu sơ bộ do Văn phòng Thống kê liên bang Đức (Destatis) công bố ngày 12/9, cho thấy trong tháng 8 vừa qua, số vụ doanh nghiệp bị vỡ nợ ở nước này đã tăng 6,6% so với tháng trước đó.

Châu Âu lo lạm phát chồng lạm phát

Châu Âu đang chuẩn bị cho những đợt tăng giá mới, tốc độ tăng lãi suất nhanh hơn và suy giảm kinh tế nặng nề hơn

Kinh tế Đức lung lay giữa khủng hoảng năng lượng và lạm phát

Số liệu tăng trưởng quý II/2022 của Đức, công bố ngày 29/7, dự kiến sẽ khá khiêm tốn trong bối cảnh triển vọng nền kinh tế lớn nhất châu Âu bị che mờ bởi căng thẳng Nga-Ukraine.

Đức sẽ áp thuế đối với tất cả các khách hàng tiêu thụ khí đốt

Đức có kế hoạch áp thuế đối với tất cả các khách hàng tiêu thụ khí đốt của mình bắt đầu từ tháng 10, khi chính phủ tìm cách tránh làn sóng sụp đổ của các công ty nhập khẩu và kinh doanh khí đốt trong bối cảnh giá khí đốt tự nhiên cao kỷ lục.

Thiếu khí đốt Nga, Đức nhận ra lỗ hổng nền kinh tế

Phần lớn sự giàu có của Đức đến từ xuất khẩu hàng hóa sản xuất. Tuy nhiên, ngay cả trước chiến tranh, sản lượng và xuất khẩu của Berlin đã chững lại.

'Bão giá' năng lượng, kinh tế châu Âu căng thẳng

Lạm phát tại các nước dùng đồng euro tiếp tục tăng cao, buộc Ngân hàng Trung ương châu Âu tính toán giải pháp mạnh tay để ổn định tình hình.

Lạm phát trong khu vực đồng euro tăng cao kỷ lục

Giá năng lượng cao kỷ lục đã đẩy tỉ lệ lạm phát ở các nước sử dụng đồng tiền chung Châu Âu lên 8,6% trong nửa đầu năm 2022 trong bối cảnh chiến sự Ukraina và các biện pháp trừng phạt kinh tế giữa Nga và Tây Âu trở nên gay gắt.

400.000 người Đức sẽ mất việc nếu EU cấm năng lượng Nga

Các viện kinh tế hàng đầu tại Đức tính toán, khi EU cấm vận hoàn toàn năng lượng Nga sẽ đẩy quốc gia này vào suy thoái và khiến hơn 400.000 người mất việc.

Kế hoạch trung hòa khí hậu của Đức là 'quá đắt'

Tại một hội nghị do Viện Nghiên cứu Kinh tế Leibniz (ifo) tổ chức hôm 2/2, nhà nghiên cứu thị trường tài chính Jan Pieter Krahnen đã mô quá trình khử cacbon có thể làm tăng sự thịnh vượng toàn cầu nhưng tăng trưởng kinh tế có thể bị chậm lại, khiến Kế hoạch khí hậu của Đức trở nên 'quá đắt'.

Ông Olaf Scholz chính thức được bầu làm Thủ tướng Đức, thay thế bà Merkel

Nghị viện Liên bang Đức ngày 8/12 đã bỏ phiếu phê chuẩn ông Olaf Scholz, lãnh đạo đảng Dân chủ Xã hội (SPD) chính thức trở thành Thủ tướng mới của Đức, chính thức thay thế cương vị của bà Angela Merkel sau 16 năm cầm quyền.

Cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng ảnh hưởng thế nào đến 5 nền kinh tế lớn?

Khi đại dịch Covid-19 dịu đi, nhu cầu về năng lượng, lao động và vận tải đã tăng lên. Sự tăng tốc đột ngột đó đang gây ra một áp lực rất lớn lên các chuỗi cung ứng xuyên biên giới.

Bầu cử Đức: 16 năm, được - mất và một khoảng trống rất lớn

Trước bà Angela Merkel, chưa có thủ tướng Đức nào rời chức vụ một cách thanh thản và được lòng dân đến vậy...