Indonesia xem xét chính sách trợ giá nhiên liệu để công bằng và bảo vệ môi trường

Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, nước này đang xem xét chính sách trợ giá nhiên liệu, xăng dầu để trợ cấp có mục tiêu, công bằng hơn và bảo vệ môi trường.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 26/10/2022

EU dự kiến thông qua gói biện pháp khẩn cấp về năng lượng vào tháng 11; Saudi Arabia sẵn sàng đẩy nhanh xuất khẩu dầu thô sang châu Âu; Indonesia lên kế hoạch kết nối điện tại khu vực Đông Nam Á… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 26/10/2022.

Indonesia lên kế hoạch kết nối điện tại khu vực Đông Nam Á

Chính phủ Indonesia đang có kế hoạch xây dựng kết nối điện ở Đông Nam Á với sự tham gia của một số nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) như Singapore, Malaysia và Brunei.

Indonesia lên kế hoạch kết nối điện tại khu vực Đông Nam Á

Indonesia có kế hoạch xây dựng kết nối điện ở Đông Nam Á với sự tham gia của một số nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) như Singapore, Malaysia và Brunei.

G20 FMM tập trung vào an ninh lương thực

Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20 FMM) với chủ đề 'Cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng hơn' diễn ra trong 2 ngày 7 và 8-7 tại Bali, Indonesia, đặc biệt chú trọng vấn đề an ninh lương thực trong bối cảnh dịch Covid-19 và cuộc xung đột tại Ukraine, gây gián đoạn nguồn cung lương thực toàn cầu.

Hội nghị Ngoại trưởng G20: Hợp tác để hồi phục mạnh mẽ hơn!

'Cùng nhau xây dựng một thế giới hòa bình, ổn định và thịnh vượng hơn', chủ đề của Hội nghị Ngoại trưởng G20 cho thấy những quyết tâm và nỗ lực của các quốc gia để chung tay phục hồi hậu đại dịch COVID-19, với những hướng đi rõ nét sẽ được xây dựng trong 2 ngày 7-8/7 tại Bali, Indonesia.

Kinh tế thế giới nổi bật (1-7/7): Châu Âu 'quay cuồng' vì khủng hoảng khí đốt, Nga áp dụng biện pháp kinh tế đặc biệt, Mỹ-Trung nói chuyện thẳng thắn

Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao G20, Mỹ-Trung Quốc điện đàm về chuỗi cung ứng, Nga thông qua hai dự luật đặc biệt, khủng hoảng khí đốt toàn cầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Hội nghị G20 thảo luận vấn đề khủng hoảng lương thực và giá hàng hóa tăng cao

Giá cả hàng hóa tăng cao và sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu đã tác động lớn đến các nước đang phát triển. Với tư cách là một diễn đàn kinh tế đại diện cho các khu vực khác nhau trên thế giới, G20 sẽ thảo luận toàn diện về các vấn đề này nhằm tìm kiếm các giải pháp kinh tế-xã hội bền vững.

Ấn tượng saman

Bên cạnh cảnh đẹp tự nhiên, Indonesia còn có sức hút mạnh mẽ đối với du khách bởi những nét văn hóa đặc sắc mang đậm phong cách riêng của đất nước vạn đảo. Trong số đó, saman - điệu nhảy truyền thống của người Gayo tại tỉnh Aceh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể để lại nhiều ấn tượng.

Ấn tượng saman

Bên cạnh cảnh đẹp tự nhiên, Indonesia còn có sức hút mạnh mẽ đối với du khách bởi những nét văn hóa đặc sắc mang đậm phong cách riêng của đất nước vạn đảo. Trong số đó, saman - điệu nhảy truyền thống của người Gayo tại tỉnh Aceh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể để lại nhiều ấn tượng.

Tìm ra cách làm phù hợp cho Việt Nam

Các thảo luận tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (VRDF) vừa diễn ra ngày 19/9 tại Hà Nội đã đưa ra các ý kiến góp phần giúp Việt Nam định hình được con đường phải đi trong thời gian tới để tránh tụt hậu, vượt qua bẫy thu nhập trung bình và đi tới thịnh vượng.

Chuyển đổi nền kinh tế để tiếp tục phát triển

Quan điểm chung được thống nhất tại diễn đàn thường niên về cải cách và phát triển 2019 khai mạc sáng 19/9 là Việt Nam cần tập trung thúc đẩy đổi mới sáng tạo, công nghiệp chế biến chế tạo, tăng năng suất lao động. Đây cũng là những định hướng chính sách lớn để khu vực doanh nghiệp thay đổi mô hình kinh doanh, thay đổi cách thức phát triển trong giai đoạn mới.

Mỹ - Trung một năm thương chiến, ai thắng ai thua...

Hôm Thứ Bảy vừa qua là ngày kỷ niệm tròn một năm cuộc chiến thương mại Mỹ với Trung Quốc. Vào ngày 6/7 năm ngoái, Tổng thống Donald Trump đã chính thức áp thuế 25% đối với 34 tỷ đô la Mỹ (USD) hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu sang Mỹ. Tính đến cuối tháng 4 năm 2019, Trung Quốc và Mỹ đã áp đặt ba vòng thuế quan đối với hàng hóa của nhau. Kim ngạch xuất khẩu giữa hai nước đã giảm khoảng 20 tỷ USD so với trước khi xảy ra thương chiến. Truyền thông Nhật cho rằng, qua 1 năm thương chiến, phía Mỹ bị thiệt hại lớn hơn Trung Quốc và cảnh báo rằng cuộc chiến thương mại sẽ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của các công ty Trung Quốc và Mỹ, cục diện thương mại toàn cầu cũng thay đổi rất lớn.