WHO đưa ra mốc thời điểm thế giới có thể 'chấm dứt' đại dịch COVID-19

Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo khủng hoảng COVID-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3/2022, với điều kiện các nước cỏ tỉ lệ tiêm chủng vaccine thấp hiện nay đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.

WHO đưa ra thời điểm thế giới có thể ''chấm dứt'' đại dịch Covid-19

Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo khủng hoảng Covid-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3-2022, với điều kiện các nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin thấp hiện nay đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.

Người Thái kiệt sức vì họp lúc 19h, bị theo dõi khi làm việc tại nhà

Bangkok là một trong những thành phố có tỷ lệ cao người lao động phải làm việc quá sức. Tình trạng này càng trở nên nghiêm trọng trong giai đoạn giãn cách xã hội.

Hàng triệu người ở châu Phi và châu Á không thanh toán hóa đơn điện

Hàng triệu người đang phải gồng mình để có thể trả tiền điện sinh hoạt hàng ngày như điện thắp sáng, quạt, TV, sạc điện thoại di động, khi mà đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến thu nhập của họ.

Nghiên cứu WHO: Tỉ lệ dân ĐNA chết vì làm nhiều giờ cao nhất

Nghiên cứu của WHO: Tỉ lệ người sống tại khu vực Đông Nam Á và Tây Thái Bình Dương, trong đó có Trung Quốc, Nhật và Úc chết vì làm nhiều giờ cao nhất.

Nghiên cứu của WHO: Hàng trăm nghìn người tử vong do làm việc nhiều giờ

Ngày 17-5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố nghiên cứu cho thấy, làm việc nhiều giờ đang giết chết hàng trăm nghìn người mỗi năm, với xu hướng ngày càng tồi tệ hơn và có thể còn tăng nhanh hơn nữa do đại dịch Covid-19.

Cảnh báo nguy cơ đối với sức khỏe nếu làm việc quá 55 giờ/tuần

Làm việc hơn 55 giờ mỗi tuần làm tăng nguy cơ tử vong liên quan bệnh tim mạch và đột quỵ. Đây là kết luận được đưa ra trong một báo cáo chung của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) công bố ngày 17/5.

Tổ chức Y tế thế giới nói thời gian làm việc dài là 'kẻ giết người'

Làm việc nhiều giờ đang giết chết hàng trăm nghìn người mỗi năm trong một xu hướng tồi tệ hơn có thể tăng nhanh hơn nữa do đại dịch COVID-19, Tổ chức Y tế Thế giới cho biết hôm thứ Hai (17/5).

Nghiên cứu của WHO cho thấy làm việc nhiều giờ là 'sát thủ hàng loạt'

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/5 đánh giá làm việc nhiều giờ là tác nhân khiến hàng trăm nghìn người thiệt mạng mỗi năm. Tình trạng này càng thêm nghiêm trọng do dịch COVID-19.

Hàng trăm nghìn người thiệt mạng trên thế giới vì làm việc nhiều giờ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm nay (17/5) cho biết, mỗi năm có hàng trăm nghìn người thiệt mạng vì thời gian làm việc quá dài. Xu hướng này có thể tồi tệ hơn do đại dịch Covid-19.

Hàng trăm nghìn người chết trong một năm vì làm việc quá giờ

Nghiên cứu do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 17/5 cho thấy hơn 700.000 người tử vong mỗi năm do làm việc quá nhiều giờ trong tuần.

WHO: Covid-19 là hậu quả của việc phá hoại môi trường

Các quan chức của Liên Hợp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ bảo tồn hoang dã thế giới có chung nhận định những đại dịch như Covid-19 là hậu quả của hành vi phá hủy môi trường.

Nhiều trường học tại Iran đóng cửa vì ô nhiễm

nhiễm không khí nghiêm trọng tại Iran đã khiến nhiều trường học ở quốc gia này phải đóng cửa nhằm đảm bảo sức khỏe cho học sinh.

Các trường học ở Iran phải đóng cửa do ô nhiễm khói bụi

Sau cuộc họp Ủy ban khẩn cấp về ô nhiễm không khí, chính quyền nhiều nơi tại Iran đã quyết định đóng cửa các trường học trong ngày 15/12.

Thế giới Thế giới WHO cảnh báo tình trạng nhiệm độc chì ở trẻ em

.VN - Mặc dù phơi nhiễm chì là một vấn đề sức khỏe toàn cầu nghiêm trọng, đặc biệt là ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ, nhưng hiện chỉ có 73 quốc gia có các biện pháp kiểm soát ràng buộc về mặt pháp lý đối với các loại sơn có chì, báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết.

Trà túi lọc bằng nhựa chứa hàng tỷ vi hạt gây hại

Các tín đồ của trà đạo có lẽ nên cân nhắc việc dùng trà túi lọc, nếu không muốn 'uống nhựa' mỗi ngày.

WHO: Cháy rừng Amazon có thể làm gia tăng bệnh về hô hấp với trẻ em

Ngày 30/8, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo các vụ cháy rừng Amazon có nguy cơ gây ra các vấn đề về sức khỏe, nhất là đối với trẻ em, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp.

Thế giới Thế giới toàn cảnh WHO: Ô nhiễm hạt vi nhựa có ở khắp mọi nơi

.VN - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm nay kêu gọi cần tiến hành thêm các đánh giá về hạt vi nhựa (microplastic) trong môi trường và tác động tiềm tàng của chúng đối với sức khỏe con người, sau khi công bố phân tích về một nghiên cứu vừa được tiến hành liên quan đến hạt vi nhựa trong nước uống. Qua đó, WHO cũng kêu gọi giảm ô nhiễm nhựa để bảo vệ môi trường và giảm độ phơi nhiễm của con người.

WHO kêu gọi đánh giá thêm về hạt nhựa siêu nhỏ trong môi trường

Những hạt nhựa siêu nhỏ lớn hơn 150 micrômét chưa có khả năng được hấp thụ trong cơ thể con người và việc hấp thu các hạt nhỏ hơn dự kiến sẽ bị hạn chế.