Việt Nam tham gia Liên minh Hành động Chuyển đổi về Biến đổi Khí hậu và Sức khỏe

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã thành lập Liên minh này để giúp các quốc gia thực hiện cam kết đã đưa ra tại Hội nghị về Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc (COP26) về biến đổi khí hậu và sức khỏe.

Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới hợp tác về biến đổi khí hậu và sức khỏe

Ngày 17/11, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam công bố Việt Nam đã tham gia Liên minh Hành động chuyển đổi về biến đổi khí hậu và sức khỏe (ATACH) để giúp hệ thống y tế góp phần thực hiện mục tiêu của đất nước là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới hợp tác về biến đổi khí hậu và sức khỏe

Ngày 17-11, Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam công bố, Việt Nam đã tham gia Liên minh hành động chuyển đổi về biến đổi khí hậu và sức khỏe (ATACH) để giúp hệ thống y tế góp phần thực hiện mục tiêu của đất nước là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.

Indonesia chuẩn bị 500.000 ha trồng lúa để đảm bảo dự trữ gạo

Chính phủ Indonesia sẽ chuẩn bị 500.000 ha đất nông nghiệp để sản xuất lúa gạo trước hạn hán kéo dài do hiện tượng khí hậu El Nino gây ra.

WHO: Hệ thống y tế căng thẳng do nhiệt độ cực cao

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, nắng nóng cực độ ở bán cầu bắc đang gây thêm áp lực cho các hệ thống chăm sóc sức khỏe.

Tháng Bảy 2023 có thể sẽ trở thành tháng Bảy nóng nhất lịch sử

Giám đốc Cơ quan về Biến đổi Khí hậu Copernicus cho biết 15 ngày đầu tiên của tháng Bảy là 15 ngày nóng nhất từng ghi nhận, do vậy tháng Bảy có thể trở thành tháng Bảy nóng nhất trong lịch sử.

Đợt nắng nóng tại 3 lục địa Á-Âu-Mỹ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt

Theo các cơ quan thời tiết, chưa có dấu hiệu cho thấy đợt nắng nóng trên toàn cầu sẽ dịu xuống trong những ngày tới. Thậm chí nền nhiệt cao kỷ lục được dự báo sẽ tiếp tục được xác lập vào cuối tuần này.

WHO kêu gọi các nước sẵn sàng kế hoạch ứng phó nắng nóng cực đoan

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo nắng nóng cực độ ở bắc bán cầu đang đe dọa sức khỏe con người và gây áp lực lên hệ thống y tế, kêu gọi các nước có kế hoạch ứng phó cả ngắn hạn và dài hạn.

Nhiệt độ liên tục lập kỷ lục cao mới, WHO cảnh báo những 'hậu quả khôn lường'

Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết nắng nóng cực đoan gây hậu quả nặng nề nhất với những người có khả năng thích ứng kém nhất.

WHO lo ngại về ảnh hưởng của nắng nóng với sức khỏe người dân

Theo WHO, những người mắc các bệnh tim mạch, hô hấp và tiểu đường, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ và người vô gia cư là những đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất trước các đợt nắng nóng.

Tổ chức Khí tượng Thế giới: Nhiệt độ sẽ tăng cao khi El Nino quay trở lại

Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết hôm thứ Ba (4/7), nhiệt độ dự kiến sẽ tăng cao hơn nữa ở khắp các khu vực rộng lớn trên thế giới sau khi kiểu thời tiết El Nino xuất hiện ở vùng nhiệt đới Thái Bình Dương lần đầu tiên sau 7 năm.

Liên hợp quốc kêu gọị phát triển 'văn hóa an toàn thực phẩm'

Ngày 6/6, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế nâng cao nhận thức về sự quan trọng của vấn đề an toàn thực phẩm nhân Ngày An toàn Thực phẩm Thế giới (ngày 7/6/2023).

Nhiều quốc gia lo lắng về các thảm họa y tế liên quan biến đổi khí hậu

Giám đốc WHO phụ trách y tế và môi trường Maria Neira cho biết biến đổi khí hậu có thể dẫn tới mọi thảm họa y tế tiềm ẩn và các nước cần đảm bảo chuẩn bị những hệ thống y tế phù hợp với thế kỷ 21.

WHO khuyến nghị chuẩn bị thuốc điều trị phơi nhiễm phóng xạ và hạt nhân khẩn cấp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cập nhật danh sách các loại thuốc để điều trị phơi nhiễm phóng xạ và hạt nhân khẩn cấp.

Lần đầu sau nhiều năm, WHO kêu gọi các nước dự trữ thuốc phòng thảm họa hạt nhân

Ngày nay, nỗi sợ hãi lớn nhất của người dân trên thế giới khi mối căng thẳng toàn cầu trở nên xấu đi chính là thảm họa hạt nhân.

Amiăng – Quả bom hẹn giờ ở Ấn Độ

Vừa qua, một nghiên cứu được công bố bởi Viện Khoa học xã hội Tata (TISS) ở Mumbai, Ấn Độ cho thấy trong những năm tới, hơn 6 triệu người Ấn có thể mắc các bệnh liên quan đến amiăng bao gồm khoảng 600.000 trường hợp ung thư. Tại quốc gia này, amiăng xuất hiện trong phần lớn các vật dụng hàng ngày, từ tấm lợp cho đến xe hơi, linh kiện dùng trong công nghiệp. TISS gọi đó là 'những quả bom hẹn giờ'...

Amiăng – Quả bom hẹn giờ ở Ấn Độ

Vừa qua, một nghiên cứu được công bố bởi Viện Khoa học xã hội Tata (TISS) ở Mumbai, Ấn Độ cho thấy trong những năm tới, hơn 6 triệu người Ấn có thể mắc các bệnh liên quan đến amiăng bao gồm khoảng 600.000 trường hợp ung thư. Tại quốc gia này, amiăng xuất hiện trong phần lớn các vật dụng hàng ngày, từ tấm lợp cho đến xe hơi, linh kiện dùng trong công nghiệp. TISS gọi đó là 'những quả bom hẹn giờ'...

Nguy hại từ sơn chì: Mối họa nhiều người vẫn thờ ơ

Từ lâu các chuyên gia đã cảnh báo về những mối nguy hại từ sơn chì. Tuy nhiên sơn chì vẫn được sử dụng và gây ra các nguy cơ sức khỏe cho nhiều trẻ em.

Một nửa số cơ sở y tế toàn cầu thiếu vệ sinh cơ bản

Một nửa số cơ sở y tế trên thế giới không có các sản phẩm vệ sinh cơ bản, khiến gần 4 tỷ người có nguy cơ nhiễm trùng gia tăng, báo cáo của LHQ hôm 30/08 nhấn mạnh.

Cảnh báo các đợt nóng xảy ra thường xuyên hơn cho đến năm 2060

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 19/7 cảnh báo, các đợt nắng nóng như đang xảy ra tại Tây Âu sẽ trở nên thường xuyên hơn và xu hướng này dự báo sẽ tiếp diễn ít nhất đến những năm 2060.

Nắng nóng đỉnh điểm ở châu Âu: Liên hợp quốc kêu gọi các nhà lãnh đạo 'thức tỉnh'

Năm nay, toàn châu Âu đã phải hứng chịu một mùa hè nắng nóng kỷ lục tác động lớn tới đời sống của cư dân EU. Mới đây, Liên hợp quốc (LHQ) đã lên tiếng kêu gọi các chính phủ nâng cao nhận thức trước vấn đề này.

Tổ chức Khí tượng thế giới: Các đợt nóng sẽ xảy ra thường xuyên hơn

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) ngày 19/7 cảnh báo các đợt nắng nóng như đang xảy ra tại Tây Âu sẽ trở nên thường xuyên hơn và xu hướng này dự báo sẽ tiếp diễn ít nhất đến những năm 2060.

Cảnh báo các đợt nóng xảy ra thường xuyên hơn đến những năm 2060

Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho rằng đợt nắng nóng hiện nay cần được xem như lời cảnh báo đối với những quốc gia đang thải ngày càng nhiều khí CO2 vào khí quyển Trái Đất.

Biến đổi khí hậu trầm trọng hơn trong năm 2022

Các hiện tượng thời tiết cực đoan đã gây ra biến động lớn trên toàn cầu trong năm nay, khiến hàng ngàn người thiệt mạng và hàng triệu người phải sơ tán.

WHO cảnh báo tình trạng ô nhiễm không khí trên thế giới

Mức độ ô nhiễm không khí vẫn ở mức cao nguy hiểm ở nhiều nơi trên thế giới. Dữ liệu mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy gần như toàn bộ dân số thế giới (99%) hít thở không khí có chứa hàm lượng chất ô nhiễm cao.

WHO: Chỉ 1/100 người được hít thở không khí trong lành

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết gần như tất cả mọi người trên thế giới đều phải hít thở không khí ô nhiễm.

WHO: Gần như toàn bộ dân số toàn cầu hít thở không khí ô nhiễm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm thứ Hai (4/4), toàn bộ 99% người trên trái đất hít thở không khí có chứa nhiều chất ô nhiễm, đồng thời cho biết chất lượng không khí kém là nguyên nhân dẫn đến hàng triệu ca tử vong mỗi năm.

Bỉ: Giúp người lao động và doanh nghiệp mạnh mẽ hơn

Giữa tháng 2 vừa qua, Bỉ bày tỏ ý định gia nhập 'câu lạc bộ' những quốc gia cho phép người lao động hưởng tuần làm việc 4 ngày như một phần thay đổi về Luật Lao động trong thời kỳ hậu đại dịch Covid-19.

Khủng khiếp nguyên nhân khiến Trái Đất dần biến thành 'hành tinh chết chóc'

Trong 29 năm qua, con người luôn tìm cách khắc phục hậu quả của biến đổi khí hậu, tuy nhiên chưa thực sự hiệu quả, Trái Đất đang dần nóng lên và chết chóc hơn.

WHO kêu gọi hành động nhằm đảm bảo phục hồi xanh hậu COVID-19

Theo WHO, các quốc gia phải đặt ra những cam kết đầy tham vọng về vấn đề môi trường quốc gia nếu muốn duy trì sự phục hồi xanh và lành mạnh từ đại địch COVID-19.

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới 85% dân số thế giới

Theo phân tích của hàng chục nghìn nghiên cứu khoa học, biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng đến 85% dân số thế giới.

WHO: Hành động vì khí hậu tại COP26 có thể cứu sống hàng triệu người

Ngày 11/10, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cùng khoảng 3/4 nhân viên chăm sóc sức khỏe toàn cầu đã kêu gọi các chính phủ đẩy mạnh hành động khí hậu tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26), và cho rằng điều này có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm.

WHO: Khủng hoảng COVID-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3/2022

Theo dự báo của một quan chức cấp cao WHO, khủng hoảng COVID-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3/2022, với điều kiện các nước đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.

WHO đưa ra thời điểm thế giới có thể 'chấm dứt' đại dịch Covid-19

Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) dự báo khủng hoảng Covid-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3-2022, với điều kiện các nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc xin thấp hiện nay đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.