WHO cấp phép sử dụng khẩn cấp đối với vaccine Covovax do Ấn Độ sản xuất, phiên bản vaccine của hãng dược Novavax, mở đường cho việc phân phối vaccine này cho cơ chế COVAX.
Tổ chức Y tế Thế giới đã phê duyệt khẩn cấp vaccine Covavax do Novavax và Ấn Độ hợp tác sản xuất, mở đường cho việc chuyển loại vaccine này cho nước nghèo qua cơ chế COVAX.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vắc xin ngừa Covid-19 có tên gọi là Covovax do Ấn Độ sản xuất.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 có tên gọi là Covovax do Ấn Độ sản xuất.
Tại cuộc họp Đổi mới sáng tạo phòng chống COVID-19 giữa đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và đại diện Việt Nam mới đây, WHO đã đánh giá cao tinh thần đổi mới sáng tạo và sẵn sàng chia sẻ công nghệ phòng chống đại dịch của Việt Nam.
Chiều tối ngày 28/11, tại trụ sở Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ở Geneva, Thụy Sỹ, đã diễn ra cuộc họp Đổi mới sáng tạo phòng chống Covid-19 giữa đại diện WHO và đại diện Việt Nam.
Động thái mới của WHO hôm 12-11 có thể giúp mở đường cho vắc-xin Sputnik V được đưa vào sử dụng trong Chương trình tiếp cận vắc-xin toàn cầu COVAX, nhằm cung cấp vắc-xin đến các nước nghèo
Các quan chức của WHO cho biết họ hy vọng sẽ sớm triệu tập một cuộc họp để đưa ra các hướng dẫn về việc sử dụng thuốc kháng virus COVID-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết tổ chức này tiếp tục tiến trình xem xét, đánh giá để cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine ngừa COVID-19 Sputnik V do Nga sản xuất, sau một thời gian bị đình trệ.
Các quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ hy vọng một cuộc họp sẽ sớm được triệu tập để đưa ra hướng dẫn về việc sử dụng thuốc điều trị COVID-19.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm qua (3/11) đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho loại vaccine thứ 8 chống lại COVID-19, trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 trên thế giới đang có xu hướng tăng nhẹ.
Hãng dược Merck đã có bước đi nhằm tạo điều kiện cho các nước nghèo tiếp cận được với thuốc kháng COVID-19 Molnupiravir. Tuy nhiên, phía trước vẫn còn nhiều rào cản đối với việc phân phối rộng rãi loại thuốc điều trị này.
Ngày 9/10, nước Nga ghi nhận 29.362 ca mắc COVID-19 mới và 968 trường hợp tử vong, đều nằm trong top 3 nước có ca bệnh và ca tử vong cao nhất thế giới, đồng thời số ca tử vong này cũng là con số cao kỷ lục từ khi dịch bệnh bùng phát.
WHO thông báo tổ chức này sẽ tái khởi động quá trình phê chuẩn vaccine Sputnik V của Nga sau một loạt các vấn đề về hồ sơ.
WHO đã cấp phép sử dụng khẩn cấp một số vaccine ngừa COVID-19 nhưng đối với vaccine Sputnik V, tiến trình phê duyệt bị trì hoãn do thiếu một số thủ tục pháp lý.
Ngày 7/10, Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) cho biết cơ quan này đã phê duyệt cơ sở sản xuất của hãng dược Merck&Co Inc (Mỹ) tại thị trấn West Point, bang Pennsylvania, sản xuất vaccine ngừa COVID-19 của hãng Johnson&Johnson (J&J).
Hiện nay, hơn một nửa dân số thế giới vẫn chưa được tiêm mũi vaccine Covid-19 đầu tiên.
Số liệu do hãng tin Reuters công bố ngày 2/10, cho biết, số ca tử vong trên toàn thế giới liên quan đến Covid-19 đã vượt ngưỡng 5 triệu, trong bối cảnh biến thể Delta siêu lây nhiễm đang càn quét trên toàn cầu.
Theo thống kê của Reuters, số ca tử vong trên toàn thế giới liên quan đến COVID-19 đã vượt ngưỡng 5 triệu người vào hôm qua (1/10), với phần lớn là những người chưa được chủng ngừa mắc phải biến chủng Delta độc hại.
COVAX - cơ chế đảm bảo việc tiếp cận công bằng vaccine COVID-19 - trong tháng này sẽ lần đầu tiên chỉ phân bổ vaccine cho các nước hiện có mức độ bao phủ vaccine thấp nhất.
Dữ liệu của Văn phòng Thống kê Quốc gia (ONS) công bố hôm 20/8 cho thấy hơn 90% người Anh vẫn đeo khẩu trang ở nơi công cộng dù điều này đã không còn bắt buộc.
Khác với hầu hết các loại vaccine ngừa COVID-19, vốn cần hai liều hoặc thậm chí một liều duy nhất, ZyCoV-D được sử dụng với ba liều.
Đánh giá của WHO về vaccine Covaxin của Bharat Biotech (Ấn Độ) là 'khá tiên tiến' dù hiện tại nó chưa được cơ quan thẩm quyền dược phẩm nào ở phương Tây chấp thuận.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang kêu gọi 7,7 tỷ USD – khoản tiền mà các quan chức cho rằng là cần thiết để giúp các quốc gia có thu nhập thấp hơn tồn tại qua đợt dịch hoành hành bởi biến thể Delta bằng cách cung cấp vaccine, máy thở và thúc đẩy hành động chăm sóc y tế.
Nhu cầu vaccine ngừa Covid-19 trên thị trường hiện tại đang rất cao so với sản xuất. Do đó, Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi các công ty giữ giá ở mức phải chăng và không tăng giá.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm 4/8 kêu gọi các nhà sản xuất vaccine Covid-19 giảm giá và giữ ở mức phải chăng, sau khi có thông tin 2 hãng sẽ tăng giá đối với EU.
Các loại vaccine của Trung Quốc, bên cạnh AstraZeneca, được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn thế giới, vượt qua cả Pfizer và Moderna.
Trong khi một bộ phận người dân ủng hộ chính phủ Anh gỡ bỏ quy định đeo khẩu trang, nhiều người khác coi đó là hành động 'liều lĩnh'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi những người đã tiêm phòng đầy đủ tiếp tục đeo khẩu trang và duy trì các biện pháp phòng dịch khác để ngăn ngừa sự lây lan của biến chủng Delta.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra khuyến nghị trái ngược với cơ quan y tế Mỹ khi kêu gọi những người đã tiêm đủ liều vaccine tiếp tục đeo khẩu trang.