Ngày 2/11, Bộ trưởng Môi trường và Biến đổi khí hậu Brazil Marina Silva cho biết từ đầu năm tới nay, diện tích rừng nhiệt đới bị chặt phá tại nước này đã giảm 30%.
Chỉ trong vòng 4 tháng qua, quốc gia Nam Mỹ Brazil đã phải quay cuồng trong hai cơn thịnh nộ trái ngược của mẹ thiên nhiên. Tháng 4, tháng 5/2024, liên tục những trận mưa lớn đã nhấn chìm Brazil trong biển nước hàng tháng trời, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi hoạt động của nước này. Và chỉ 4 tháng sau đó, Brazil lại phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong lịch sử với hơn 3 triệu km2 bị ảnh hưởng, chiếm hơn 30% diện tích lãnh thổ quốc gia lớn thứ 3 châu Mỹ này.
Ngày 4/9, Bộ trưởng Môi trường Brazil Marina Silva cảnh báo vùng đầm lầy lớn nhất thế giới Pantanal có thể biến mất hoàn toàn vào cuối thế kỷ này do cháy rừng liên tục, hệ lụy của hiện tượng Trái Đất nóng lên.
Ngày 25/8, giới chức Brazil thông báo chính phủ nước này triển khai máy bay quân sự tham gia chống cháy rừng đang tàn phá bang Sao Paulo ở Đông Nam nước này, trong đó hàng chục thành phố đang trong tình trạng báo động cao.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 12/7.
Ngày 10/7, Bộ trưởng Môi trường và Biến đổi khí hậu Brazil, bà Marina Silva cho biết nước này đã đạt được tiến bộ trong nỗ lực dập tắt các đám cháy rừng ở khu vực Pantanal - một trong những vùng đầm lầy nhiệt đới lớn nhất thế giới, khi đã xử lý được 30 trong số 54 đám cháy tại đây.
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật khôi phục thiên nhiên, một trong số những chính sách môi trường lớn nhất của EU.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, chính quyền bang Mato Grosso do Sul của Brazil ngày 24/6 đã ban bố tình trạng khẩn cấp do cháy rừng tiếp tục tàn phá khu vực Pantanal - vùng đất ngập nước lớn nhất thế giới, đồng thời là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã.
Ngày 17/6, Tổng thống Brazil, ông Luiz Inacio Lula da Silva kêu gọi tăng cường linh hoạt và đẩy mạnh công tác đấu tranh chống các tổ chức tội phạm đang phá rừng Amazon.
Cháy rừng vẫn đang tiếp tục tàn phá khu vực Pantanal của Brazil - vùng đất ngập nước lớn nhất thế giới, đồng thời là nơi sinh sống của nhiều loài động vật hoang dã như báo đốm, thú ăn kiến hay rái cá khổng lồ.
Bộ trưởng Môi trường Brazil Marina Silva cho biết các hiện tượng khí hậu cực đoan trong năm nay tại quốc gia này là do ảnh hưởng của El Nino.
Tân Chủ tịch của Petrobras, Magda Chambriard, cho biết hôm thứ Ba rằng gã khổng lồ dầu mỏ Brazil phải đẩy nhanh việc thăm dò các mỏ dầu mới, bao gồm cả khu vực gần cửa sông Amazon, một dự án bị những nhà bảo vệ môi trường chỉ trích.
Lũ lụt lớn ở bang Rio Grande do Sul, miền nam Brazil đã khiến ít nhất 75 người thiệt mạng và 103 người khác được báo cáo mất tích.
Chính quyền địa phương cho biết lũ lụt kỷ lục ở bang Rio Grande do Sul, miền Nam Brazil đã khiến ít nhất 75 người thiệt mạng trong 7 ngày qua và 103 người khác được báo cáo mất tích.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 11/4.
Viện nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE) cho biết kể từ ngày 1/1 đến ngày 28/3, diện tích rừng Amazon bị phá là 492 km2, giảm 41,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong số những nữ nhân quyền lực nhất thế giới năm 2023 cũng là những nhân vật được đánh giá là tạo động lực phát triển toàn cầu năm 2023 vừa qua, có Marina Silva - Bộ trường Môi trường Brazil.
Lũ lụt ở tây bắc Brazil ảnh hưởng đến hàng nghìn người; Nhật Bản có nền nhiệt cao bất thường trong năm nay; El Nino suy yếu nhưng sẽ giữ nhiệt độ cao... là những tin tức nổi bật có trong cụm tin quốc tế ngày 6/3.
Năm 2023 đánh dấu sự thành công của thế giới khi đã phát huy, tạo động lực mạnh mẽ để phục hồi và phát triển. Trong nỗ lực toàn cầu để đạt được những bước tiến lớn, có rất nhiều nhân vật nổi bật, tạo nhiều dấu ấn trong bức tranh phát triển hoàn hảo của thế giới.
Tạp chí khoa học uy tín toàn cầu Nature (Anh) vừa vinh danh bà Marina Silva (66 tuổi), Bộ trưởng Bộ Môi trường Brazil, vì những cống hiến giúp kiềm chế nạn phá rừng Amazon và xây dựng lại các thể chế đã bị Chính phủ tiền nhiệm làm suy yếu.
Vào ngày 13/12, tại COP28 ở Dubai, một thỏa thuận thỏa hiệp toàn cầu đã được thông qua. Lần đầu tiên, nội dung thỏa thuận kêu gọi từ bỏ dần nhiên liệu hóa thạch - thủ phạm chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Sau đây là luồng phản ứng toàn cầu đối với sự kiện này.
Tiếng vỗ tay đã vang lên trong khán phòng Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) khi lần đầu tiên thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch được thông qua. Quốc tế dành nhiều lời hoan nghênh và đánh giá cao cột mốc mang tính lịch sử này, đồng thời gợi mở tương lai triển khai thỏa thuận một cách toàn diện.
Bất chấp hai thập kỷ đàm phán, hiệp định thương mại tự do giữa EU và khối kinh tế Nam Mỹ Mercosur một lần nữa không được ký kết, khiến các chính trị gia thất vọng.
Tại COP28, Brazil đề xuất thành lập một quỹ toàn cầu trị giá 250 tỷ USD để tài trợ cho hoạt động bảo tồn rừng nhiệt đới tại 80 quốc gia. Kinh phí sẽ được thanh toán hằng năm dựa trên diện tích rừng được bảo tồn hoặc phục hồi.
Ngày 17/10, các nhà nghiên cứu cho biết, hạn hán hoành hành với nền nhiệt cao kỷ lục ước tính đã làm chết khoảng 10% số cá heo trong hồ Tefe, lưu vực sông Amazon ở Brazil.
Ngày 17/10, các nhà nghiên cứu cho biết hạn hán hoành hành với nền nhiệt cao kỷ lục ước tính đã làm chết khoảng 10% số cá heo trong hồ Tefe, lưu vực sông Amazon ở Brazil.
Chính phủ Brazil đang chuẩn bị thành lập một lực lượng đặc nhiệm để cung cấp hỗ trợ khẩn cấp cho người dân ở khu vực Amazon đang bị hạn hán nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến các con sông vốn là nguồn hỗ trợ sinh kế của họ, Bộ trưởng Bộ Môi trường Brazil Marina Silva cho biết.
Đợt hạn hán kỷ lục ở Brazil đã làm ảnh hưởng khoảng 111.000 người trong khu vực Amazon và thậm chí có thể lên đến 500.000 người - theo Cơ quan Phòng vệ của Brazil.
Ngày 27/9, Chính phủ Brazil thông báo chuẩn bị thành lập một lực lượng đặc nhiệm để hỗ trợ khẩn cấp cho những người dân ở vùng Amazon, nơi hạn hán nghiêm trọng kéo dài đang tác động đến mực nước sông, vốn là nguồn sinh kế của cư dân bản địa.
Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã đưa ra lời cảnh báo tại hội nghị về khí hậu tại LHQ rằng: 'Nhân loại đã mở cánh cổng dẫn đến địa ngục', đồng thời nói về 'lòng tham trắng trợn' của những nước giàu đối với nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 5/9, Bộ trưởng Bộ Môi trường Brazil Marina Silva cho biết, nạn phá rừng Amazon ở Brazil đã giảm 66,11% trong tháng 8, xuống mức thấp nhất so với thời điểm tháng 8 hàng năm kể từ năm 2018.
Trong lúc Ecuador tuyên bố sẽ ngừng khai thác dầu mỏ trong rừng Amazon, thì Brazil lại kêu gọi thực hiện những khoản đầu tư khổng lồ nhằm thăm dò dầu mỏ gần cửa sông Amazon.
Tổng thống Brazil Inacio Lula da Silva và các nhà lãnh đạo đồng cấp ở các quốc gia Nam Mỹ hiện đang phải đối mặt với áp lực phải đưa ra các giải pháp táo bạo để cứu rừng Amazon đang bị tàn phá, khi Hội nghị thượng đỉnh Amazon vừa chính thức khai mạc vào ngày 8/8.
Hôm Chủ nhật 6/8, những người biểu tình vì môi trường đã phản đối kế hoạch của công ty dầu khí nhà nước Brazil Petrobras khoan dầu ở cửa sông Amazon.
Ngăn chặn nạn tàn phá rừng Amazon để khai thác vàng là một trong những lời hứa quan trọng nhất của ông Luiz Inacio Lula Da Silva khi ông trở lại tranh cử Tổng thống Brazil và đắc cử vào tháng 10/2022, chấm dứt 4 năm lãnh đạo 'thảm họa' của người tiền nhiệm Jair Bolsonaro.
Ngày 3/8, các quan chức Brazil cho biết diện tích rừng Amazon trên lãnh thổ nước này bị tàn phá trong tháng 7 vừa qua đã giảm hơn 66% so với cùng kỳ năm ngoái, phản ánh nỗ lực của Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva nhằm bảo vệ khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới.
Chính phủ Brazil cho biết nạn phá rừng ở Amazon đã giảm 33,6% trong 6 tháng đầu nhiệm kỳ của Tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 20/4, trong cuộc họp với các nhà lãnh đạo từ các nền kinh tế lớn nhất thế giới, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố kế hoạch tăng tài trợ của Mỹ giúp các nước đang phát triển chống biến đổi khí hậu và hạn chế nạn phá rừng ở rừng nhiệt đới Amazon.
Brazil và Trung Quốc đang đàm phán để thành lập một quỹ tài trợ cho sự phát triển của ngành công nghiệp xanh và năng lượng tái tạo ở cả hai nước, hai quan chức cấp cao của Brazil nói với Reuters.
Brazil và Trung Quốc đang đàm phán để thành lập một quỹ tài trợ cho sự phát triển công nghiệp xanh và năng lượng tái tạo ở cả hai nước.
Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ, ông John Kerry ngày 28/2 cảnh báo thế giới không thể đạt được mục tiêu giới hạn tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C nếu không bảo vệ rừng mưa Amazon.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva đã lên đường tới Mỹ và dự kiến có cuộc hội đàm với người đồng cấp nước chủ nhà Joe Biden vào ngày 10/2 (giờ địa phương).
Brazil khởi động tiến trình đánh chìm tàu sân bay đã loại biên Sao Paulo trên Đại Tây Dương, động thái được đánh giá là có thể khiến nhiều tấn chất thải độc hại trên tàu rò rỉ vào nước biển.
Hải quân Brazil ngày 1/2 thông báo sẽ đánh chìm tàu sân bay Sao Paulo có từ những năm 1960 và hiện không còn hoạt động.
Một tàu sân bay được chế tạo từ những năm 1960 bị thả trôi tự do trên biển suốt 3 tháng qua, sau khi bị Thổ Nhĩ Kỳ từ chối. Ngày 1/2, Hải quân Brazil thông báo sẽ đánh đắm con tàu này trên Đại Tây Dương.
Ngày 30/1, Thủ tướng Đức Olaf Scholz cam kết hỗ trợ 200 triệu euro (217 triệu USD) cho các dự án bảo vệ môi trường tại Brazil. Thông tin này được công bố trong khuôn khổ chuyến thăm của ông Scholz tới thủ đô Brasilia.
Ông Luiz Inacio Lula da Silva ngày 1/1 đã tuyên thệ nhậm chức tổng thống mới của Brazil. Đây là lần thứ ba ông giữ chức vụ cao nhất của đất nước.
Thượng nghị sỹ Simone Tebet được đề cử cho vị trí Bộ trưởng Ngân sách và Kế hoạch; nhà hoạt động bảo vệ môi trường Marina Silva được đề cử vào vị trí Bộ trưởng Môi trường Brazil.
Ông Bolsonaro, người mà giới hoạt động môi trường cáo buộc đã bật đèn xanh cho tình trạng phá rừng ngày càng tồi tệ tại Amazon, gọi nhà hoạt động khí hậu Greta Thunberg là sâu bọ.
Tổng thống Jair Bolsonaro hôm 24/9 bác bỏ lời kêu gọi các nước can thiệp vào việc xử lý vụ cháy rừng Amazon và cho rằng Brazil sẽ sử dụng nguồn tài nguyên rừng một cách hợp lý.