Mới đây, Quân đội Nga đã có được một thắng lợi rất giá trị khi phá hủy được hệ thống phòng không SAMP/T của Ukraine, hệ thống này có giá lên tới 500 triệu USD.
Rạng sáng ngày 12/1, Mỹ và Anh đã tiến hành không kích các địa điểm của Houthi tại Yemen. Đáng chú ý, trong cuộc tấn công trả đũa này, quân đội 2 nước đã sử dụng tên lửa Tomahawk phóng từ các các tàu chiến và chiến đấu cơ.
Mỹ đã điều một tàu ngầm lớp Ohio trang bị tên lửa hành trình Tomahawk tới Trung Đông. Truyền thông Mỹ cho rằng động thái này của Mỹ là 'thông điệp răn đe' gửi tới các đối thủ của Israel ở Trung Đông trong bối cảnh xung đột Israel – Hamas ngày càng leo thang.
USCENTCOM tuyên bố triển khai tàu ngầm mang Tomahawk đến Trung Đông giữa xung đột Hamas-Israel. Vậy điểm mạnh, yếu của Tomahawk là gì?
Hải quân Mỹ hôm 23/3 cho hay, khu trục hạm mang tên lửa dẫn đường USS Milius gần đây đã có một số hoạt động hàng hải ở Biển Đông.
Theo cơ quan báo chí thuộc Hạm đội 7 của Mỹ, tuần dương hạm USS Chancellorsville hôm 29/11 đã thực hiện quyền tự do hàng hải ở khu vực gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Hải quân Mỹ cho biết, tàu khu trục USS Benfold hôm qua (16/7) đã áp sát quần đảo Trường Sa của Việt Nam để thực hiện quyền tự do hàng hải ở Biển Đông.
Khu trục hạm USS Benfold thuộc Hạm đội 7 của Mỹ hôm 12/7 đã tiến gần quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Vụ tàu hộ tống HNLMS Evertsen của Hà Lan bị Nga tố cáo có ý định xâm phạm lãnh hải đã khiến quan hệ hai nước trở nên căng thẳng.
Theo Defense News, với phiên bản Tomahawk Block V, Hải quân Mỹ có vũ khí được đánh giá tương đương với tên lửa hành trình tầm xa Kalibr của Nga.
Tên lửa hành trình Tomahawk Block V, được mệnh danh là 'chiến binh Chiến tranh Lạnh' tự tin bước vào kỷ nguyên cạnh tranh quyền lực trong thời đại của tên lửa siêu thanh.
Tàu chiến mang tên thành phố Huế hiện tại là một trong những tàu chiến lớp tuần dương hạm Ticonderoga hiếm hoi còn hoạt động trên thế giới.
Loại tên lửa tầm xa chống hạm này của Mỹ mới chỉ được quân đội nước này đưa vào phục vụ trong biên chế từ năm 2018 và có giá tương đương 72 tỷ đồng cho mỗi quả.
Đại diện thường trực của Nga tại Liên Hợp Quốc Dmitry Polyansky cảnh báo các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về những dấu hiệu của một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát.
Sau khi khai tử Hiệp ước giải trừ vũ khí hạt nhân tầm trung (INF), Mỹ bắn thử tên lửa tầm trung mới -một động thái có nguy cơ khơi dậy cuộc chạy đua vũ trang chiến lược mới, nhưng lần này phần nhiều là với Trung Quốc.
Trong danh sách đối thủ của Mỹ, Trung Quốc bị xem là mục tiêu số một chứ không phải là Nga.
Ngày 19/8, Lầu Năm Góc xác nhận, quân đội Mỹ đã thử nghiệm một tên lửa hành trình phóng từ mặt đất với tầm bắn hơn 500 km. Đây là vũ khí bị cấm bởi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) mà Mỹ mới rời khỏi trong tháng này.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm qua xác nhận, một quả tên lửa hành trình đã được phóng đi từ bệ phóng đặt tại đảo San Nicolas, bang California và đánh trúng mục tiêu cách đó hơn 500 km.
Bộ Quốc phòng Mỹ khai hỏa thử tên lửa đạn đạo tầm trung chưa đầy 3 tuần sau khi rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Giới chức Mỹ nhấn mạnh tên lửa này được thiết kế để mang đầu đạn thông thường chứ không phải đầu đạn hạt nhân.
Bất chấp sự phát triển ngày càng lớn mạnh của hải quân Trung Quốc, National Interest khẳng định Nhật Bản mới là nước có lực lượng hải quân mạnh nhất châu Á.