Một chiếc xe tăng Abrams do Mỹ sản xuất đã lần đầu tiên được xuất hiện trên tiền tuyến ở Ukraine, sau 2 tháng Washington chuyển thiết bị cho Kiev.
Số lượng xe tăng M1 Abrams mà Mỹ viện trợ cho Ukraine là quá ít và chúng sẽ không thể tạo được bất ngờ trước chiến tuyến kiên cố của quân đội Nga.
Chuyên gia cho rằng Ukraine sẽ chờ thời điểm chín muồi, có thể là mùa xuân tới, mới đưa xe tăng M1A2 Abrams được Mỹ gửi tới hồi tháng 9 ra chiến trường.
Giới quan sát cho rằng Nga đang áp dụng chiến thuật tương tự như ở Bakhmut trong nỗ lực giành Avdiivka nhưng cho đến nay, quân đội Ukraine vẫn kiểm soát các tuyến tiếp tế quan trọng vào thành phố.
Mỹ đã chuyển 31 xe tăng M1A2 Abrams tiên tiến tới Ukraine vào tháng 9, nhưng chúng vẫn chưa hiện diện trên chiến trường.
Quân đội Ukraine hiện chưa sử dụng rộng rãi xe tăng Abrams do Mỹ chuyển giao vì thời tiết xấu và hệ thống phòng thủ kiên cố của Nga, Business Insider đưa tin. Theo các nhà phân tích, quân đội Ukraine khó có thể bắt đầu sử dụng chúng trước mùa xuân.
Mỹ đã cung cấp 31 xe tăng M1A2 Abrams cho Ukraine hồi tháng 9 nhưng chúng vẫn vắng mặt trong những cuộc giao tranh gần đây.
The Economist đưa tin, những người ủng hộ Kiev ngày càng tin rằng không bên nào có thể phá vỡ 'bế tắc' này.
Ngày càng nhiều nhà lãnh đạo phương Tây thừa nhận, cuộc xung đột ở Ukraine có thể kéo dài thêm 5 năm nữa trong tình trạng 'bế tắc' mà không bên nào có khả năng phá vỡ.
Mùa bùn lầy ở Ukraine sắp đến, đặt câu hỏi về việc những phương tiện bọc thép phương Tây mới cung cấp cho nước này, chẳng hạn như xe tăng hạng nặng M1A1 Abrams sẽ chiến đấu thế nào trong điều kiện thời tiết thách thức trên.
Các chuyên gia cho biết, quân đội Ukraine sẽ sớm thiếu đạn dược và trang thiết bị cần thiết nếu Mỹ cắt giảm viện trợ quân sự, làm suy yếu các hoạt động trên bộ và giảm khả năng phòng thủ của họ trước các cuộc tấn công từ Nga.
Trong thư gửi tới các lãnh đạo quốc hội Mỹ, Lầu Năm Góc cảnh báo về việc ngân sách thay thế vũ khí mà chính phủ Mỹ gửi cho Ukraine đang gần cạn dần.
Kiểm soát viên Lầu Năm Góc Michael McCord mới đây cho biết , Mỹ đã hoàn toàn cạn kiệt nguồn tài trợ dài hạn cho Ukraine.
Lầu Năm Góc vừa gửi thư cảnh báo Quốc hội Mỹ rằng họ sắp hết tiền để tiếp tục gửi vũ khí cho Ukraine, vì thế họ buộc phải giảm tiếp tế.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân, Tướng Mark Milley sẽ bàn giao quyền điều hành cho người kế nhiệm là Tham mưu trưởng Không quân C.Q. Brown vào ngày 29/9 tới. Đây là một thời điểm không thể bấp bênh hơn khi phương Tây có dấu hiệu cạn kiệt vũ khí và hết kiên nhẫn với Ukraine.
Vụ tai nạn máy bay chiến đấu tàng hình đa nhiệm F-35B ở Nam Carolina chiều 17-9 vừa qua đã đặt ra nhiều câu hỏi về nguyên nhân khiến phi công phải nhảy dù và làm thế nào chiếc tiêm kích trị giá 100 triệu USD này có thể tiếp tục bay không có người lái trong quãng đường 60 dặm (100km) trước khi rơi.
Trong vụ chiến cơ F-35B của Mỹ gặp sự cố, có nhiều câu hỏi lớn còn bỏ ngỏ. Một trong số đó là tại sao phi công đã thoát ra ngoài nhưng phương tiện vẫn bay thêm khoảng 100km nữa.
Nga tăng cường phòng thủ, duy trì khả năng chiến đấu trong cuộc xung đột tiêu hao nhằm làm cạn kiệt nguồn lực của Ukraine và chờ cho tới khi các nước phương Tây mất hết kiên nhẫn.
Xe chiến đấu bộ binh Bradley do Mỹ sản xuất và chuyển cho Ukraine đã giúp lực lượng Kiev vượt qua hỏa lực Nga trong chiến dịch phản công khốc liệt.
Các cuộc tấn công vào hậu phương của Nga được điều phối bởi các chuyên gia quân sự Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), những người được biệt phái sang Ukraine.
Theo Washington Post, ba tháng sau cuộc phản công của Ukraine, lực lượng Nga phần lớn đã có thể giữ vững vị trí của mình nhờ việc học hỏi từ những sai lầm trong quá khứ.
Ngoài các lực lượng như pháo binh và không quân, lính bắn tỉa Ukraine ít khi được nhắc đến nhưng được nhận xét là lực lượng âm thầm gây rối loạn hàng ngũ quân Nga.
Sau nhiều tháng vận động hành lang căng thẳng, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tỏ ra phấn khởi về việc sắp được các đồng minh Phương Tây chuyển giao những chiếc máy bay chiến đấu F-16 của Hà Lan, Na Uy và Đan Mạch cho lực lượng không quân Ukraine.
Đã thành công vận động được hàng chục chiếc F-16, Ukraine vẫn đang đối mặt nhiều cản trở để có thể đưa chiến đấu cơ này ra trận.
Liệu tham vọng biến loại vũ khí tối tân này trở thành phương tiện hủy diệt người Nga của phương Tây và Ukraine có thành hiện thực?
Ukraine trong tuần qua đã nhận được các tiêm kích F-16 từ Mỹ và một số quốc gia Châu u. Tuy nhiên, chuyên gia Mỹ nhận định, quân đội Ukraine khi đưa tiêm kích F-16 vào thực chiến sẽ gặp nhiều khó khăn, từ việc hậu cần cho tới đối phó các hệ thống phòng không Nga.
Chuyên gia Mỹ nhận định rằng, quân đội Ukraine khi đưa tiêm kích F-16 vào thực chiến sẽ gặp nhiều khó khăn, từ việc hậu cần cho tới đối phó các hệ thống phòng không Nga.
Trong khi dư luận đang chú ý đến cuộc phản công của Ukraine ở phía Nam, Nga đã âm thầm tiến hành một cuộc tấn công mới vào khu vực Lugansk ở phía Đông, giới quan sát cho hay.
Nắng nóng ảnh hưởng đến cả quân Ukraine và quân Nga, nhưng chính lực lượng của Kiev mới là những người phải 'chịu trận' nhiều nhất dưới cái nóng thiêu đốt.
Sự ủng hộ của phương Tây dành cho Ukraine đang đối mặt với không ít rào cản.
Các quan chức Mỹ đã chuẩn bị sẵn các luận điểm và phản biện cho quyết định gửi bom, đạn chùm gây tranh cãi cho Ukraine, rơi vào 4 nhóm chính.
Business Insider dẫn dữ liệu mới nhất cho thấy, Ukraine có thể sắp cân bằng số lượng xe tăng với Nga trên chiến trường, nhưng ngay cả khi số xe tăng của Kiev tăng lên, kho xe bọc thép của Moscow vẫn khó có thể cạn kiệt.
Liên Hợp Quốc và nhiều nước đã phản đối Mỹ cung cấp bom, đạn chùm cho Ukraine, đồng thời cảnh báo bước đi mới của Mỹ có thể gây ra những hậu quả khó lường trong cuộc xung đột hiện nay ở quốc gia Đông Âu này.
Mỹ đã cung cấp số lượng lớn vũ khí và thiết bị quân sự cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022, nhưng đây là lần đầu tiên Washington quyết định gửi cho nước này bom chùm. Theo giới phân tích, việc chuyển giao loại vũ khí này có thể là bước đi sai lầm của chính quyền Biden.
Châu Âu đang đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức, mất thời gian và tốn kém là giải quyết các lỗ hổng trong hệ thống phòng không của mình, vốn bị phơi bày bởi cuộc giao tranh bằng tên lửa và máy bay không người lái ở Ukraine.
Theo ước tính của Washinton Post (WP), chi phí cho chiến dịch tìm kiếm tàu lặn Titan đã tiêu tốn của chính phủ Mỹ khoảng 1,3 triệu USD.
Tính đến nay, chiến dịch tìm kiếm tàu lặn mất tích Titan đã tiêu tốn khoảng 1,2 triệu USD của Chính phủ Mỹ, theo ước tính sơ bộ của chuyên gia ngân sách quốc phòng và nghiên cứu của The Washington Post.
Để tìm kiếm và cứu hộ tàu lặn Titan, Mỹ đã huy động cả máy bay C-17 và HC-130 thuộc biên chế quân đội. Chi phí vận hành các máy bay này là rất tốn kém.
Châu Âu đang đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức, mất thời gian và tốn kém là giải quyết các lỗ hổng trong hệ thống phòng không của mình, vốn bị phơi bày bởi cuộc giao tranh bằng tên lửa và máy bay không người lái ở Ukraine.