Người đứng đầu Cộng hòa Chechnya, Ramzan Kadyrov, cho biết người sáng lập hãng Tesla, Elon Musk, đã vô hiệu hóa từ xa chiếc xe bán tải bọc thép Cybertruck của ông, vốn được sử dụng trong khu vực quân khu Tây Bắc Nga trong xung đột Đông Âu.
Ukraine đã bắt đầu năm 2024 với tình trạng bên bờ vực thảm họa nhưng rất nhiều thứ đã thay đổi sau đó.
Dù chưa có kết luận chính thức về nguyên nhân khiến chiến đấu cơ F-16 rơi ở Ukraine nhưng giới quan sát cho rằng có thể do bị chính tên lửa của Ukraine bắn trúng.
Theo các nhà quan sát, Ukraine có thể đã cố gắng tấn công vào một khu vực khác của Nga trong tuần này nhằm giành lại thế chủ động trước các lực lượng Moscow và bảo đảm lợi ích của mình trên bàn đàm phán. Theo đó, Belgorod được xem là mục tiêu chiến lược tiếp theo của quân đội Kiev.
Tổng thống Ukraine - ông Volodymyr Zelensky đã sa thải Tư lệnh Không quân Ukraine Mykola Oleshchuk sau vụ chiến đấu cơ F-16 rơi, khiến phi công hàng đầu Ukraine thiệt mạng.
Một chuyên gia quân sự Mỹ cho rằng, Nga đã không thể tận dụng tối đa một trong những vũ khí hiệu quả nhất là bom lượn để cản đà tiến của quân đội Ukraine ở Kursk.
Sau hơn 2 tuần phát động tấn công vùng Kursk của Nga, Ukraine vẫn chưa thiết lập tuyến phòng thủ có hệ thống, một quan chức Mỹ nói hôm 21/8.
Chuyên gia nói xe bán tải Cybertruck của hãng Tesla gắn đại liên 12,7 mm của Tổng thống Kadyrov, lãnh đạo Chechnya trông rất ấn tượng, song không hữu ích trên chiến trường do không có trạm sạc.
Lãnh đạo Chechnya Ramzan Kadyrov gây xôn xao mạng xã hội trong tuần này sau khi đăng một đoạn video quay cảnh ông lái chiếc Cybertruck có gắn súng máy.
Việc tấn công các mục tiêu nằm bên trong Nga và cách xa tiền tuyến có thể được coi là Ukraine đang tự dàn mỏng lực lượng, song giới chuyên gia cho rằng các cuộc tấn công như vậy có thể đem lại cho Kiev 3 lợi thế to lớn.
Giới quan sát cho rằng việc Kiev tấn công xuyên biên giới vào Moscow là nhằm mục đích khiến người dân Nga hiểu rằng việc quân đội nước này tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine sẽ 'phải trả giá'.
Các chuyên gia cho rằng các cuộc tấn công gần đây của Ukraine vào sâu trong lãnh thổ Nga có mục đích gây ra thiệt hại về mặt chiến lược, kinh tế và tâm lý cho Moskva.
Nếu Ukraine hy vọng có thể chiếm lại bán đảo Crimea thì nước này cần phải có một lực lượng tấn công hùng mạnh cho những gì được đánh giá là một trận chiến cam go nhất.
Các đòn tấn công của Ukraine được cho là đã đẩy Hạm đội Biển Đen của Nga ra khỏi Crimea. Nhưng việc chiếm lại bán đảo này sẽ vô cùng khó khăn, Ukraine cần có đủ nhân lực, hỏa lực, không quân yểm trợ và một chiến lược thận trọng.
Các chuyên gia đang nghi ngờ sự sẵn sàng của NATO cho một cuộc đối đầu như vậy, bất chấp sự hiện diện của các hệ thống phòng không tinh vi và máy bay chiến đấu hiện đại trên khắp châu Âu.
NATO sẽ thất bại trước các hệ thống phòng không Nga trong cuộc chiến tương lai, nên họ đang tìm mua các hệ thống phòng không hiệu quả của Israel.
Các thành viên NATO đã trang bị cho Ukraine nhiều phương tiện bọc thép tiên tiến trong cuộc xung đột với Nga, giúp Kiev sở hữu hỏa lực, cơ hội sống sót và khả năng cơ động trước khi bước vào những cuộc giao tranh ác liệt.
Cách đây một thời gian, Nga đã tiến hành tăng cường sức mạnh cho lực lượng hàng không vũ trụ và phòng không của mình.
Thời gian gần đây, nhiều quốc gia phương Tây tuyên bố viện trợ 'át chủ bài' máy bay chiến đấu F-16 cho quân đội Ukraine. Vậy tính toán của phương Tây là gì? Động thái này sẽ tác động như thế nào đến cục diện chiến trường Nga-Ukraine hiện nay?
Theo tờ Business Insider của Mỹ, Ukraine có thể sử dụng F-16 trong chiến dịch hiệp đồng nhằm chiếm ưu thế trên không cục bộ.
Sự non kém trong thiết kế và xu hướng mua sắm đi chệch khỏi bản thiết kế ban đầu có thể khiến Hải quân Mỹ gặp rắc rối với dự án phát triển khu trục hạm lớp Constellation.
Cuộc xung đột Nga-Ukraine đã dẫn đến sự gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và việc sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị có tuổi đời hàng chục năm và thậm chí đã bị ngừng sản xuất.
Cuộc xung đột quân sự ở Ukraine đã khiến công ty quốc phòng phương Tây chật vật trong việc đẩy mạnh sản xuất trang thiết bị vũ khí, khôi phục các dây chuyền vốn đã ngừng hoạt động từ lâu.
Trong bối cảnh F-16 sắp xuất hiện trên bầu trời Ukraine, giới quan sát cho rằng Moscow đã có kế hoạch đối phó, còn Kiev lại đau đầu với một bài toán khác.
Trong khi Ukraine cố gắng tạo ra những lỗ hổng trong hệ thống phòng thủ của Nga trước khi triển khai tiêm kích F-16 thì Moscow ưu tiên làm tiêu hao binh lực của Kiev thay vì cố gắng chiếm thêm lãnh thổ.
Máy bay chiến đấu F-16 được kỳ vọng sẽ trở thành 'viên đạn bạc' giúp Ukraine đối phó Nga, song các chuyên gia vẫn hoài nghi về khả năng xoay chuyển chiến sự của tiêm kích này.
Một số thành viên NATO đã cho phép Ukraine sử dụng tiêm kích F-16 mà họ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga. Dù vậy các chuyên gia cho rằng đây không phải là chiến lược sử dụng tốt nhất đối với Kiev.
Những chiếc máy bay cảnh báo sớm ASC 890 mà Thụy Điển cam kết cấp cho Ukraine sẽ mang lại cho Kiev những lợi thế chưa từng có, đồng thời giúp tăng hiệu quả của tiêm kích F-16 trong cuộc xung đột với Nga.
Trên chiến trường Ukraine, ngay cả những chiếc xe tăng vững chắc nhất cũng không thể tham chiến nữa nếu thiếu giáp lồng để bảo vệ xe khỏi UAV cảm tử lao xuống và phát nổ.
Trước mối đe dọa ngày càng tăng của UAV, Nga và Ukraine đều tìm cách thích ứng và đã gắn giáp lồng bảo vệ xe tăng của mình. Đến cả siêu xe tăng Abrams được coi là xe tăng tốt nhất ở Ukraine hiện nay – cũng được gắn giáp lồng.
Sự hiện diện áp đảo của máy bay không người lái (UAV) đã trở thành yếu tố quyết định cuộc chiến ở Ukraine, khiến Kiev và Moscow phải nỗ lực thay đổi nhanh chóng để thích ứng.
M1 Abrams được nhiều người coi là một trong những xe tăng tốt và bền bỉ nhất ở Ukraine hiện nay, nhưng ngay cả chiếc xe bọc thép hạng nặng này cũng không thể di chuyển nếu thiếu lồng sắt bảo vệ khỏi thiết bị bay không người lái.
Một loại đạn mới với cỡ nòng 6,8 mm đang được Quân đội Mỹ phát triển, nhằm đối phó với những đối thủ mạnh trong điều kiện chiến tranh hiện đại.
Quyết định nới lỏng hạn chế sử dụng vũ khí viện trợ cho Ukraine của Tổng thống Joe Biden là một bước nhỏ nhưng có ý nghĩa đáng kể, theo các chuyên gia.
Nga triển khai tác chiến điện tử, vô hiệu hóa tín hiệu vệ tinh và pháo phản lực HIMARS trở nên hoàn toàn không hiệu quả ở Ukraine. Công nghệ gây nhiễu của Nga có thể khiến pháo HIMARS trượt mục tiêu 15 m trở lên.
Các chuyên gia quân sự dự báo, tiêm kích F-16 khi tham chiến tại Đông Âu sẽ gặp phải thách thức cực lớn từ Su-57 của Không quân Nga.
Trong khi chiến đấu cơ F-16 mang lại sự tin cậy và tính linh hoạt cho phòng không Ukraine thì những khả năng tàng hình tiên tiến của Su-57 đang tạo ra thách thức to lớn cho Kiev.
Tiêm kích Su-57 dự kiến sẽ được Nga triển khai trên diện rộng nếu F-16 xuất hiện trên chiến trường.
Theo National Interest, Mỹ đang tìm cách hóa giải sự tiến bộ của Nga về năng lực tác chiến điện tử (EW).
Quân đội Mỹ bị Nga và các đối thủ tiềm năng vượt mặt trong lĩnh vực tác chiến điện tử bao gồm công nghệ gây nhiễu dùng để hạ gục vũ khí đối phương.
Theo các chuyên gia quân sự, Nga và các đối thủ khác đã vượt mặt Mỹ trong tác chiến điện tử, bao gồm cả công nghệ gây nhiễu đánh chặn mục tiêu từ xa.
Hệ thống tác chiến điện tử của Nga đã gây ra nhiều vấn đề cho vũ khí do Mỹ cung cấp cho Ukraine. Kiev đã sử dụng các loại vũ khí chính xác cao do Washington cung cấp, như Hệ thống tên lửa phóng loạt dẫn đường HIMARS và đạn tấn công trực tiếp đồng loạt phóng từ trên không, nhưng tác chiến điện tử của Nga thường xuyên làm giảm hiệu quả của những vũ khí này.
Chính gói viện trợ 61 tỷ USD mà Tổng thống Mỹ vừa ký chuyển cho Ukraine để tăng cường sức mạnh quân sự lại giúp Lầu Năm Góc nâng cấp và hiện đại hóa kho vũ khí của mình, theo cách mà lẽ ra không thể thực hiện được.
Người Ukraine nhận thức rõ ràng rằng gói viện trợ lớn mới của Mỹ không phải 'viên đạn bạc', không đủ để lật ngược tình thế cuộc chiến.
Các đội xung kích Nga đã xuyên thủng hàng phòng ngự của lực lượng vũ trang Ukraine tại Chasov Yar, đặt nhóm quân Ukraine tại đây vào tình thế nguy hiểm.
Bất chấp sự phong tỏa của Nga, Ukraine vẫn tìm ra cách xuất khẩu ngũ cốc ra thị trường thế giới.
Newsweek dẫn lời một chuyên gia cho biết, sau khi tuyên bố giành quyền kiểm soát hoàn toàn thành phố Avdiivka, các lực lượng Nga có thể nhắm mục tiêu vào Pokrovsk, một trung tâm hậu cần chính cho quân đội Ukraine ở khu vực phía Đông Donetsk.