Video cho thấy mảnh vỡ tên lửa rơi xuống ngôi làng ở Trung Quốc

Theo video trên mạng xã hội Trung Quốc, người dân đã chứng kiến cảnh các mảnh vỡ nghi là từ tên lửa của Trung Quốc rơi xuống một ngồi làng ở phía tây nam nước này vào ngày 22/6, để lại một vệt khói màu vàng sáng và khiến dân làng bỏ chạy.

Đằng sau tham vọng không gian của Triều Tiên và Hàn Quốc

Hàn Quốc vừa phóng thành công tên lửa đẩy Nuri, được phát triển nội địa, đưa 8 vệ tinh lên quỹ đạo, trong khi Triều Tiên chuẩn bị phóng vệ tinh trinh sát quân sự đầu tiên của nước này.

Triều Tiên có thể dùng Thái Bình Dương làm 'bãi tập bắn' như thế nào?

Các nhà phân tích cho rằng nếu Triều Tiên thực hiện lời cảnh báo biến Thái Bình Dương thành 'bãi tập bắn', thì điều đó sẽ giúp nước này vừa đạt được những tiến bộ kỹ thuật vừa thể hiện quyết tâm quân sự.

Vì sao Triều Tiên có nguồn lực chế tạo tên lửa?

Số vụ phóng tên lửa kỷ lục trong năm nay của Triều Tiên đã phản ánh quyết tâm đầu tư nguồn lực vào sản xuất và triển khai nhiều vũ khí hơn nữa của quốc gia này.

Thấy gì sau vụ phóng tên lửa đạn đạo mới nhất của Triều Tiên hôm 9-11?

Quân đội Hàn Quốc hôm 9-11 cho biết Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo ngoài khơi bờ biển phía đông nhưng không kèm thêm chi tiết nào.

Tin thế giới 8/11: Ukraine ra điều kiện để nối lại đàm phán với Nga, kho tên lửa 'tầm cỡ' của Triều Tiên, bầu cử giữa kỳ Mỹ bắt đầu

Ukraine ra điều kiện để nối lại đàm phán với Nga, đánh giá về kho tên lửa tầm cỡ của Triều Tiên, Hội nghị COP27, cử tri Mỹ bắt đầu bầu cử giữa kỳ... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Những bộ não tạo nên thành công của tên lửa Triều Tiên

Hàng loạt vụ phóng thử tên lửa của Triều Tiên, trong đó có vũ khí mà Bình Nhưỡng gọi là 'tên lửa siêu thanh', cho thấy vai trò của các nhà khoa học và kỹ sư tên lửa của nước này. Họ là một nhóm có vai trò rất cao trong chính phủ, nhưng ít được bên ngoài biết đến.

Triều Tiên dùng hệ thống nhiên liệu mới cho tên lửa

Loạt tuyên bố phóng thử tên lửa siêu thanh của Triều Tiên thu hút sự chú ý lớn thời gian qua, nhưng giới chuyên gia chỉ ra rằng điều đáng chú ý hơn chính là hệ thống nhiên liệu tên lửa mới mà nước này đang phát triển.

Triều Tiên nỗ lực phát triển tên lửa nạp sẵn nhiên liệu để rút ngắn thời gian phóng

Các tuyên bố gần đây về thử nghiệm vũ khí siêu vượt âm đã làm lu mờ mục tiêu phát triển hệ thống nhiên liệu tên lửa mới của Triều Tiên, cho phép quốc gia này rút ngắn thời gian phóng.

Mục tiêu quân sự đáng gờm của Triều Tiên sau loạt phóng tên lửa

Triều Tiên gần đây đã có hai vụ thử tên lửa liên tục và nhiều chuyên gia đang đưa ra những dự báo về chiến lược phát triển tên lửa của nước này.

Hàn Quốc, Triều Tiên thúc đẩy phát triển tên lửa tăng cường khả năng phòng vệ

Theo hãng Reuters, Hàn Quốc và Triều Tiên đang thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang nhằm tăng cường phát triển tên lửa tầm ngắn trên bán đảo.Theo hãng Reuters, Hàn Quốc và Triều Tiên đang thúc đẩy cuộc chạy đua vũ trang nhằm tăng cường phát triển tên lửa tầm ngắn trên bán đảo.

Thứ nguy hiểm hơn cả tên lửa đạn đạo liên lục địa Triều Tiên vừa ra mắt

Phó Giám đốc Mạng lưới Hạt nhân Mở Melissa Hanham cho rằng bệ phóng kiêm xe chở (TEL) có thể là câu chuyện đáng sợ hơn cả tên lửa ICBM của Triều Tiên.

Chiến thuật của Kim Jong Un qua màn phô diễn sức mạnh quân sự

Trong cuộc duyệt binh hoành tráng hôm 10/10, Triều Tiên đã trình làng một loạt vũ khí mới bất ngờ, từ tên lửa đạn đạo 'quái vật' đến những chiếc xe tăng chiến đấu chưa từng xuất hiện trước đây.

Tên lửa vận tốc cao, thêm đầu đạn hạt nhân: Triều Tiên có thể đạt được gì nếu tiếp tục phát triển vũ khí mới?

Nếu Triều Tiên nối lại các vụ phóng thử nghiệm tên lửa tầm xa cùng các loại vũ khí khác trong năm 2020, quân đội của họ có thể đạt được những bước tiến xa trong kỹ thuật quân sự và có thêm nhiều kinh nghiệm chiến đấu chứ không chỉ đơn thuần là một thông điệp chính trị mà họ gửi tới Mỹ.