Bê bối nối tiếp nhau xuất hiện tại công ty mẹ đã khiến giá trị vốn hóa của Toyota giảm mạnh, đi kèm mối lo ngại về hoạt động quản trị của hãng xe hàng đầu Nhật Bản.
Tuy không ảnh hưởng đáng kể tới lợi nhuận, các nhà đầu tư lo ngại về khả năng quản trị toàn diện của tập đoàn Toyota sau khi sự cố gian lận thử nghiệm bị Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT) phát hiện.
Vụ bê bối về an toàn xe bị công bố trong tuần này khiến giá trị vốn hóa thị trường của tập đoàn Toyota Motor giảm khoảng 2.900 tỷ Yen (18,5 tỷ USD).
Di sản kinh tế của cố Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo gắn liền với nhóm chính sách kinh tế đặc trưng mang tên ông 'Abenomics'.
Các chính sách siêu nới lỏng để hỗ trợ kinh tế từ thời ông Abe vẫn được duy trì cho đến nay. Nhưng điều này có thể thay đổi khi mất đi sự ủng hộ lớn.
Từ năm học 2022 - 2023, Nhật Bản yêu cầu các trường trung học đưa giáo dục tài chính vào giảng dạy nhằm nâng cao hiểu biết về tài chính cho học sinh.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản đã lên mức cao nhất kể từ năm 1990 sau khi quốc gia được xác nhận sẽ có tân Thủ tướng. Để thấy, các nhà đầu tư vô cùng kỳ vọng vào các chính sách mới có thể tạo ra sự thay đổi bước ngoặt cho nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Theo ước tính, có đến 1/3 các công ty Nhật Bản bao gồm cả những tập đoàn tên tuổi như Suzuki, Toyota, Canon, Matsui Securities... có con trai nuôi tiếp quản trọng trách quản lý doanh nghiệp.