Biến đổi khí hậu khiến tình trạng băng Nam cực tan chảy diễn ra sớm hơn nhiều so với dự đoán của các nhà khoa học, kèm theo những hệ lụy tiềm tàng đối với nhân loại.
Theo Citigroup, cổ phiếu và các tài sản rủi ro khác sẽ bị ảnh hưởng khi các ngân hàng trung ương rút tới 800 tỷ USD kích thích từng được triển khai để hỗ trợ nền kinh tế toàn cầu.
Hai bộ chỉ báo kinh tế đang kể những câu chuyện hoàn toàn khác nhau về tình trạng của nền kinh tế toàn cầu hiện nay.
Trong khi kinh tế Mỹ và châu Âu có thể khó tránh được cú sốc suy thoái thì yếu tố Trung Quốc có thể là tín hiệu 'gây nhiễu' trong bức tranh toàn cảnh thế giới.
Lời giải thích cho việc tài sản rủi ro tăng vọt trong năm nay có thể đơn giản đến mức đáng ngạc nhiên. Đó là do thanh khoản đến từ các ngân hàng trung ương.
Các tài sản rủi ro có thể gặp rắc rối khi việc bơm thanh khoản không thường xuyên từ các ngân hàng trung ương toàn cầu, vốn đang thúc đẩy thị trường phục hồi trong những tháng gần đây đã kết thúc.
Một cách chuẩn bị nghỉ hưu mới đỡ áp lực hơn về mặt tài chính nhưng vẫn có thể đạt được mục tiêu độc lập từ sớm.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, bất chấp kỷ lục và xu hướng quay nhanh lên diễn tiến suốt nhiều thập kỷ, kể từ năm 2020, tốc độ quay của Trái Đất đã chậm lại một cách kỳ lạ.
Đồng hồ nguyên tử và các phép đo thiên văn tiết lộ Trái Đất đã đột ngột khựng lại một cách bí ẩn, quay chậm đi sau nhiều năm liên tiếp tăng tốc.
Do Trái Đất quay nhanh hơn, 29/6 là ngày ngắn nhất được ghi nhận từ khi áp dụng đồng hồ nguyên tử.
Theo dữ liệu vệ tinh, thềm băng có kích thước bằng thủ đô Rome (Italy) ở Đông Nam Cực đã hoàn toàn sụp đổ trong những ngày nhiệt độ đạt mức cao kỷ lục.
Nhà khoa học NASA cho biết sự sụp đổ hoàn toàn của thềm băng Conger trong thời gian nhiệt độ cao bất thường là 'dấu hiệu của những gì có thể sắp xảy ra'.
Việc phải mang giày thường xuyên trên sàn gỗ và áp lực lớn từ cơ thể khổng lồ mỗi khi tiếp đất sau những cú nhảy là một phần lý do khiến ngón chân của nhiều VĐV bóng rổ biến dạng.
Việc phải mang giày thường xuyên trên sàn gỗ và áp lực lớn từ cơ thể khổng lồ mỗi khi tiếp đất sau những cú nhảy là một phần lý do khiến ngón chân của nhiều VĐV bóng rổ biến dạng.