Cuối tháng trước, tàu ngầm tên lửa đạn đạo hạt nhân thứ hai của Ấn Độ đã chính thức gia nhập hạm đội hải quân, động thái giúp tăng cường năng lực quân sự của quốc gia này trước những thách thức tiềm tàng từ các đối thủ trong khu vực, bao gồm Trung Quốc.
Một đội xe quân sự của Wagner từng tách khỏi hành trình tiến về Moscow hôm 24-6 và hướng về phía Đông, nơi có căn cứ quân sự kiên cố chứa vũ khí hạt nhân của Nga.
Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Vyacgeslav Volodin cho rằng ý tưởng cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine giữa căng thẳng Moskva - Kiev có thể châm ngòi cho một cuộc 'xung đột hạt nhân ở giữa lòng châu Âu'.
Tờ Nikkei Asia đưa tin dường như Trung Quốc đã tạo một mô hình mô phỏng máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm (AWACS) của Lực lượng Phòng vệ Trên không Nhật (JASDF).
Ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã thiết lập một vật thể mô phỏng máy bay Nhật Bản có hệ thống kiểm soát và cảnh báo trên không tại vùng sa mạc ở Tân Cương.
Một cơ sở quân sự của Mỹ tại bìa rừng Ba Lan được cho là lý do sâu xa ẩn sau những toan tính của Điện Kremlin khi cho điều quân tới gần khu vực biên giới Ukraine.
Tốc độ xây dựng nhanh chóng tại ba hầm ngầm ở Trung Quốc – có thể phóng tên lửa hạt nhân tầm xa trong tương lai – cho thấy Bắc Kinh đang dành nguồn lực đáng kể để phát triển tiềm năng hạt nhân.
Một số hình ảnh vệ tinh cho thấy, Trung Quốc dường như đang nhanh chóng xây dựng hàng trăm cấu trúc bị nghi là hầm chứa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Hoạt động xây dựng diễn ra nhanh chóng tại 3 khu vực nghi là bãi hầm chứa tên lửa ở Trung Quốc có vẻ cho thấy Bắc Kinh đang dành nhiều công sức và nguồn lực để phát triển năng lực hạt nhân, các chuyên gia dựa trên hình ảnh vệ tinh thương mại khẳng định.
Theo các chuyên gia, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm hôm 28/9 có khả năng trở thành một trong những vũ khí chính xác, nhanh nhất thế giới và có thể được gắn đầu đạn hạt nhân.
Giới chuyên gia nhận định, tên lửa siêu thanh mà Triều Tiên vừa tuyên bố thử nghiệm thành công vào ngày 28/9 có khả năng sẽ là một trong các loại vũ khí chính xác và nhanh nhất trên thế giới vào thời điểm hiện tại.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là bãi các hầm phóng tên lửa hạt nhân thứ 2 của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc tiếp tục xây dựng căn cứ thứ 2 với hàng trăm hầm phóng tên lửa hạt nhân làm dấy lên những câu hỏi về chiến lược răn đe hạt nhân mới của Bắc Kinh.
Có thông tin Mỹ đã bí mật rút một số vũ khí hạt nhân khỏi Châu Âu và không loại trừ khả năng Mỹ cắt giảm vĩnh viễn kho vũ khí hạt nhân ở châu Âu vì hiểu rõ những rủi ro liên quan đến việc lưu giữ vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài.
Washington dường như đã giảm 1/3 số lượng bom hạt nhân ở châu Âu, từ 150 xuống còn 100 đơn vị tại 6 căn cứ ở Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo báo Sputnik của Nga, Liên đoàn các nhà khoa học Hoa Kỳ (FAS) cáo buộc Mỹ bí mật đưa bom hạt nhân ra khỏi châu Âu.
Tạp chí Melbourne của Australia, dẫn nguồn tin từ một bài báo được xuất bản bởi các nhà khoa học nguyên tử, có trụ sở tại Chicago, đã ước tính rằng Trung Quốc có 350 đầu đạn hạt nhân, nhiều hơn nhiều so với tính toán của Mỹ trước đó.
Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ cho rằng Trung Quốc có tới 350 đầu đạn hạt nhân, lớn hơn nhiều so với con số ước tính mà Lầu Năm Góc công bố hồi tháng 9.
'Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn'. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
'Ấn Độ ước tính đã sản xuất đủ số plutonium quân sự, đủ để sản xuất 150-200 đầu đạn hạt nhân, nhưng có thể đã chỉ sản xuất 130-140 đầu đạn'. Đây là nhận định của Hans Kristensen và Matt Korda thuộc dự án Thông tin hạt nhân thuộc Liên đoàn Các khoa học gia Mỹ, được tạp chí National Interest dẫn lại.
Ông chủ Lầu Năm Góc Mark Esper trong tháng này khẳng định hy vọng có thể sớm phát triển và triển khai IRBM tới châu Á.